Vâng, em sẽ chú ý đến vần đề anh nói. Cũng may là các loại cân oto, khi nó truyền dữ liệu lên PC thì thiết bị chỉ có việc truyền byte lên, và PC chỉ việc nhận nên không phải lo đến vấn đề bắt tay,bắt chân ở đây. Em sẽ lưu ý đến phương án dùng RS485. Cảm ơn anh.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Cổng COM help!!!!!
Collapse
X
-
Ethernet-RS232, PIC Webserver, RFID Reader
CallerID, Cảnh báo BTS, ...
0988006696
linhnc308@gmail.com
http://linhnc308.blogspot.com
-
Hi!
Theo tôi cách đơn giản nhất là tìm 1 loại chip nào đó có tích hợp nhiều cổng cho rs232, rồi dùng 1 cổng để nhận sau đó cho thêm dòng như là:
com0= getchar_com0();
putchar_com1(com0);
putchar_com2(com0);
putchar_com3(com0);
...........
còn phần cứng tự các bạn biết phải thiết kế như thế nào chứ!
Comment
-
@Bác Hà và các bác:
Bác lại nói đến Fanuc đời mới, em thì nói đời 6M. Các máy em làm đều không có phản hồi, cứ nhét byte cho nó , đúng mã là nó chạy. He he, bác phải làm rồi mới thấy em nói thật, em chưa bao giờ viết bịa những cái chưa biết ( không phải là nói đâu nhé). Ngày đầu làm nó em đã khiến khách hàng vá lại phôi đấy.
Tất nhiên những ngày đầu em làm giao tiếp giữa PC và bo mạch 89 không có phản hồi và kiểm soát. Nhưng về sau phải làm rất chặt chẽ vì nó là môi trường công nghiệp, dây chạy qua rất nhiều máy NC,CNC,máy ép nhựa, máy khoan, ...Em làm truyền nhận trên giữa PC và bo mạch 89C52, bo mạch này gắn trong máy CNC FANUC đời M6. PC đặt cách 50m so với máy CNC.
Chỗ này bác vẫn sai chứ không phải em nhỉ?
Cám ơn bác về cái vụ RS485-232. Em cũng đã chế bộ chuyển đổi này (quá dễ mà), đóng hộp thành sản phẩm đàng hoàng nhưng chỉ hỗ trợ giao thức 3 dây (tất nhiên).
Nghiên cứu cái vụ đủ 9 dây sau vậy.
@linhnc308
Để làm việc giao tiếp PC và thiết bị trong công nghiệp ít nhất chúng ta phải sử dụng một chuẩn truyền thông nào đó. Ví dụ chuẩn Profibus, profinet của Siemens. Tuy nhiên chuẩn đang dùng rất rất thông dụng ở đây là Modbus RTU. Bác chuyên xài PIC thì có thể thấy trong CCS đã có cục Modbus trong đó rồi. Em đã viết Modbus này cho AVR bác nào cần thì có thể liên hệ em.
Phía PC thì mọi việc còn đơn giản hơn. Các phần mềm OPC Server sẽ làm việc thu thập số liệu từ MCU và điều khiển MCU của chúng ta. Kepware đã cung cấp cả chương trình mẫu VB giao tiếp với các OPC Server.
Chuẩn truyền thông Modbus đã quy định địa chỉ của các thiết bị, do đó ta có thể yên tâm về chuyện tranh chấp bus.Email: - Mobil: tạm thời ngừng liên lạc 1 thời gian
Giới thiệu website kiếm tiền trực tuyến & tăng thứ hạng website.
Comment
-
Nguyên văn bởi linhnc308 Xem bài viếtVâng, em sẽ chú ý đến vần đề anh nói. Cũng may là các loại cân oto, khi nó truyền dữ liệu lên PC thì thiết bị chỉ có việc truyền byte lên, và PC chỉ việc nhận nên không phải lo đến vấn đề bắt tay,bắt chân ở đây. Em sẽ lưu ý đến phương án dùng RS485. Cảm ơn anh.
Em có thằng bạn chuyên về loadcell, bác làm về cân oto thì em giới thiệu cho. Hắn cũng đã lắp được khá nhiều trạm cân ở thị trường phía nam này.Email: - Mobil: tạm thời ngừng liên lạc 1 thời gian
Giới thiệu website kiếm tiền trực tuyến & tăng thứ hạng website.
Comment
-
@nghaiha:Chỗ này là bác đã công nhận với em là không có chuyện điều khiển vòng hở giữa PC và máy CNC rồi nhé. Khoảng cách từ board 8952 đến bộ điều khiển của CNC rất gần nên chuyển byte nào cho CNC thì CNC thực hiện ngay thì là lẽ đương nhiên rồi. Còn cái vụ 50m thì bác đã phải có giao thức (do bác tự sáng tạo hay các giao thức công nghiệp hiện có) giữa PC và 8051. Mà chỗ này mới là cái vụ RX, TX mà chúng ta đang nói.
He he, bác không đọc kỹ rồi, ngày đầu em chơi trực tiếp PC - bo 89 - CNC, không có phản hồi về. Vẫn để xa 50m , vẫn tốc độ cao--> Vẫn không sao cả.
Về sau nghĩ là sẽ bán được nhiều nếu để thế thì không ổn nên mới phải thiết kế bắt tay truyền nhận giữa PC và bo 89.
Hiện thời em hay dùng chuẩn Modbus, IEC1107,HDLC và chuẩn em thiết kế để giao tiếp với các thiết với nhau.
Để giao tiếp thiết bị trong môi trường công nghiệp thì phải có chuẩn truyền thông đàng hoàng. Không nên sử dụng các cách truyền thông tự phát của chúng ta
Tự phát mà ta dùng cho thiết bị của ta thiết kế thì có sao đâu nhỉ? Tạo sao lại không nên vậy bác Hà?
@linhleduong:
Cách của bác làm sao mà đơn giản được, phải có VĐK, phải có mạch nạp, phải viết 1 đoạn ngắn chương trình, phải có 3 con max232 ( nếu không phải dùng R,Tran)... Trong khi đó ta chỉ cần 3 mạch của 3 con max232 là đã giải quyết được rồi)
email:mahaco@fpt.vn
Comment
-
Cảm ơn các bác đã giúp đỡ,tui đã nối được rồi ,tui xin miêu tả như sau :
- Thiết bị Master có 1 con Max 232 ,khi tui chia 2 đường từ chân 7(T2out) của Max232 đến 2 cổng Com(tức là chia phía rs232 đã chuyển đổi mức điện áp) thì không được nhưng khi nối 2 chân 10(T2in) và11(T1in)(phía TTL) với nhau .Đầu ra là 2 chân 7(T2out) và 14(T1out) sau đó nối 2 chân đó vào 2 cổng Com và truyền lên 2 thiết bị Slave thì OK.
Comment
-
Nguyên văn bởi trongnghia85 Xem bài viếtCảm ơn các bác đã giúp đỡ,tui đã nối được rồi ,tui xin miêu tả như sau :
- Thiết bị Master có 1 con Max 232 ,khi tui chia 2 đường từ chân 7(T2out) của Max232 đến 2 cổng Com(tức là chia phía rs232 đã chuyển đổi mức điện áp) thì không được nhưng khi nối 2 chân 10(T2in) và11(T1in)(phía TTL) với nhau .Đầu ra là 2 chân 7(T2out) và 14(T1out) sau đó nối 2 chân đó vào 2 cổng Com và truyền lên 2 thiết bị Slave thì OK.
Chúc mừng bạn vì đã nghĩ ra 1 cách đơn giản- Chả ai ngờ thiết bị của bạn lại can thiệp được tới Max232 , tôi tưởng nó hàng nguyên đai-có bảo hành.
email:mahaco@fpt.vn
Comment
-
Em có thằng bạn chuyên về loadcell, bác làm về cân oto thì em giới thiệu cho. Hắn cũng đã lắp được khá nhiều trạm cân ở thị trường phía nam này.
@linhleduong:Em không biết có con chip như bác nói hay không, nhưng em thì e đã tự làm cái mạch, cũng dùng 1 con chip và em lập trình để 1 COM <-> 4 COM, tất nhiên chỉ truyền nhận Rx, Tx đơn thuần, có mã ID cho từng cổng.
Để chia, COM thì cách của a hoctro89xxxchỉ cần 3 mạch của 3 con max232 là đã giải quyết được rồiEthernet-RS232, PIC Webserver, RFID Reader
CallerID, Cảnh báo BTS, ...
0988006696
linhnc308@gmail.com
http://linhnc308.blogspot.com
Comment
-
Nguyên văn bởi hoctro89xxx Xem bài viết@nghaiha:
He he, bác không đọc kỹ rồi, ngày đầu em chơi trực tiếp PC - bo 89 - CNC, không có phản hồi về. Vẫn để xa 50m , vẫn tốc độ cao--> Vẫn không sao cả.
Về sau nghĩ là sẽ bán được nhiều nếu để thế thì không ổn nên mới phải thiết kế bắt tay truyền nhận giữa PC và bo 89.
Tự phát mà ta dùng cho thiết bị của ta thiết kế thì có sao đâu nhỉ? Tạo sao lại không nên vậy bác Hà?Email: - Mobil: tạm thời ngừng liên lạc 1 thời gian
Giới thiệu website kiếm tiền trực tuyến & tăng thứ hạng website.
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi yname11Màn của e là LCD , e muốn thay thế bằng màn led thì có cáp chuyển đổi nào thực hiện đc việc đó ko nhỉ, nếu có bác mách e với....
-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
hôm nay, 16:34 -
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
22-11-2024, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
22-11-2024, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
21-11-2024, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
Comment