Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Hoạt động của transistor trong mạch nguồn hồi tiếp

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Hoạt động của transistor trong mạch nguồn hồi tiếp

    Click image for larger version

Name:	1.gif
Views:	4796
Size:	8.7 KB
ID:	1637578


    Nguyên lý hoạt động: Giả sử : Khi điện áp vào tăng => điện áp ra tăng => điện áp chân E đèn Q2 tăng nhiều hơn chân B ( do có Dz gim từ chân E đèn Q2 lên Ura, còn Ulm chỉ lấy một phần Ura ) do đó UBE giảm => đèn Q2 dẫn giảm => đèn Q1 dẫn giảm => điện áp ra giảm xuống.
    Khi đọc nguyên lý hoạt động này thì mình không rõ lắm đèn Q1 này hoạt động ở trạng thái gì mà dẫn giảm, vì mình nghĩ đối với pnp thì mạch khuêch đại hoạt động theo áp E>B>C, mà khi đó theo giả thiết thì B của Q1 giảm xuống sẽ làm Ueb tăng lên => điện áp ra tăng (trái ngược với nguyên lý trên).

    Đó là suy nghĩ của mình mong các bạn giải thích dùm vì sao Ura lại giảm trên chân C của Q1. Thanks a lot.

    Attached Files

  • #2
    Theo mình thì Ura tăng, Ub của đèn Q2 tăng >> đèn Q2 mở mạnh >> sụt áp trên R3 tăng >> Ub của đèn Q1 giảm >> Q1 giảm bớt >> điện áp Ura giảm.

    Comment


    • #3
      Tỷ dụ R5 =R6 , VR =0 . Khi Ura tăng 1V thì Ue tăng 1V , Ub tăng 0,5V , vậy là Ube giảm đi 0,5V.....>> Q2 đóng bớt lại >> Ura giảm đi.....
      Chú ý : tăng giảm là so với "mát" nhé.

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi assyrian007 Xem bài viết
        Theo mình thì Ura tăng, Ub của đèn Q2 tăng >> đèn Q2 mở mạnh >> sụt áp trên R3 tăng >> Ub của đèn Q1 giảm >> Q1 giảm bớt >> điện áp Ura giảm.
        ( nhầm rồi bạn ak, khi Q2 mở mạnh thì áp chân B của Q1 giảm do Q1 là đen thuận > Q1 mở mạnh> áp ra lại càng tăng )
        phân tích như bạn là sai, nguyên lý chủ thớt copy lại là đúng đấy.
        https://inthienthuy.com/in-to-roi-gia-re-tai-ha-noi-id9.html

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi fatezer Xem bài viết
          [ATTACH=CONFIG]n1637578[/ATTACH]

          Nguyên lý hoạt động: Giả sử : Khi điện áp vào tăng => điện áp ra tăng => điện áp chân E đèn Q2 tăng nhiều hơn chân B ( do có Dz gim từ chân E đèn Q2 lên Ura, còn Ulm chỉ lấy một phần Ura ) do đó UBE giảm => đèn Q2 dẫn giảm => đèn Q1 dẫn giảm => điện áp ra giảm xuống.
          Khi đọc nguyên lý hoạt động này thì mình không rõ lắm đèn Q1 này hoạt động ở trạng thái gì mà dẫn giảm, vì mình nghĩ đối với pnp thì mạch khuêch đại hoạt động theo áp E>B>C, mà khi đó theo giả thiết thì B của Q1 giảm xuống sẽ làm Ueb tăng lên => điện áp ra tăng (trái ngược với nguyên lý trên).

          Đó là suy nghĩ của mình mong các bạn giải thích dùm. Thanks a lot.

          B của Q1 giảm xuống sẽ làm Ueb tăng lên => điện áp ra tăng.
          nhưng trường hợp này là B của Q1 tăng lên do Q2 dẫn yếu> Ube Q1 giảm>áp ra giảm
          https://inthienthuy.com/in-to-roi-gia-re-tai-ha-noi-id9.html

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi conkhisat Xem bài viết
            B của Q1 giảm xuống sẽ làm Ueb tăng lên => điện áp ra tăng.
            nhưng trường hợp này là B của Q1 tăng lên do Q2 dẫn yếu> Ube Q1 giảm>áp ra giảm
            Bạn có thể nói rõ hơn được ko? Tại sao điện áp của chân B và chân E của Q1 cùng tăng nhưng chân E ít hơn so với chân B? Mình cũng mới học điện tử nên hỏi câu hỏi hơi thừa, bạn thông cảm nha!

            Comment


            • #7
              Theo mình đoán vì chân E được nối với con điot ổn áp Zener nên điện áp đặt lên chân E này tối đa được khống chế bởi con Zener này, còn chân B được tăng tuyến tính theo Ura. Ko biết có phải ko nhỉ?

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi assyrian007 Xem bài viết
                Bạn có thể nói rõ hơn được ko? Tại sao điện áp của chân B và chân E của Q1 cùng tăng nhưng chân E ít hơn so với chân B? Mình cũng mới học điện tử nên hỏi câu hỏi hơi thừa, bạn thông cảm nha!
                Bạn tập trung vào hoạt động của con Q2 nhé , vì Q2 điều khiển Q1 mà .
                Cái mầu đỏ : không đúng . Khi Ura tăng bao nhiêu thì Ue ( của con Q2 ) tăng bấy nhiêu ( vì Ue = Ura - Uz mà Uz là cố định )
                Ub( của con Q2 ) tăng phụ thuộc vào tỉ số của R5 và R6 ...
                Vậy thì Khi Ura tăng thì Ue tăng nhiều hơn Ub , tức là Ube( của Q2 ) giảm đi....

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi assyrian007 Xem bài viết
                  Theo mình đoán vì chân E được nối với con điot ổn áp Zener nên điện áp đặt lên chân E này tối đa được khống chế bởi con Zener này, còn chân B được tăng tuyến tính theo Ura. Ko biết có phải ko nhỉ?
                  chú ý vào chiều đấu con DZ ở chân e/Q2. nó về nguồn + chứ không về mass.

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi thetung Xem bài viết
                    Bạn tập trung vào hoạt động của con Q2 nhé , vì Q2 điều khiển Q1 mà .
                    Cái mầu đỏ : không đúng . Khi Ura tăng bao nhiêu thì Ue ( của con Q2 ) tăng bấy nhiêu ( vì Ue = Ura - Uz mà Uz là cố định )
                    Ub( của con Q2 ) tăng phụ thuộc vào tỉ số của R5 và R6 ...
                    Vậy thì Khi Ura tăng thì Ue tăng nhiều hơn Ub , tức là Ube( của Q2 ) giảm đi....
                    Ue của Q2 tăng tuyến tính theo Ura chỉ khi con Zener đã bị đánh thủng và dẫn dòng đấy hả bác? chứ nếu Ura chưa vượt ngưỡng đánh thủng thì Ue chưa tăng dc mà.

                    Comment


                    • #11
                      Mạch này chỉ làm việc được ( ổn áp ) khi Ura lớn hơn Uz tức là khi Dz làm việc bạn ạ . Nếu Ura mà nhỏ hơn Uz thì không có ổn áp đâu....
                      Bạn bắt đầu hiểu nguyên lí của mạch rồi đó .

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi assyrian007 Xem bài viết
                        Bạn có thể nói rõ hơn được ko? Tại sao điện áp của chân B và chân E của Q1 cùng tăng nhưng chân E ít hơn so với chân B? Mình cũng mới học điện tử nên hỏi câu hỏi hơi thừa, bạn thông cảm nha!
                        Theo ý kiến của mình
                        Giả sử khi điện áp vào tăng lên thì điện áp ra cũng tăng theo. Vì vậy để áp ra ổn định thì q2 phải điều khiển được q1 sao cho q1 mở yếu đi. (Q1 là đèn thuận vì thế áp chân B của Q1 phải tăng lên > Ube Q1giảm>Q1 mở yếu đi ) để điều khiển Q1 người ta mắc chân B của Q1 với C của Q2(NPN) sao cho khi áp vào tăng thì Q2 mở yếu đi khi đó áp định thiên chân B đèn Q1 tăng lên( ở mạch này ta có thể coi R2,R3 và Q2 là cầu phân áp định thiên cho Q1 khi đó Q2 đóng vai trò là 1 điện trở biến đổi có điều khiển) vì vậy R5,R6,VR1 được mắc vào B của Q2 sao cho điện áp lấy mẫu đưa vào chân B Q2 là rất nhỏ còn Dz và R4 là phần tử tạo áp so sánh giữa áp B và E của q2 Dz chỉ ghim 1 giá trị nào đó phần điện áp còn lại sẽ tràn qua Dz đưa vào chân E của q2 nên khi điện áp ra tăng thì Ue bao giờ cũng tăng nhiều hơn Ub. Trường hợp áp vào giảm thi ptich ngược lại và Ue Q2 bao giờ cũng giảm nhiều hơn Ub Q2. Trường hợp điện áp vào giảm quá nhỏ làm áp ra không đủ để mở đèn Q2 thì mach o có tác dụng ổn áp nghĩa là áp ra biến đổi theo áp vào.
                        https://inthienthuy.com/in-to-roi-gia-re-tai-ha-noi-id9.html

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi thetung Xem bài viết
                          Mạch này chỉ làm việc được ( ổn áp ) khi Ura lớn hơn Uz tức là khi Dz làm việc bạn ạ . Nếu Ura mà nhỏ hơn Uz thì không có ổn áp đâu....
                          Bạn bắt đầu hiểu nguyên lí của mạch rồi đó .
                          Tiện đây các bác cho e hỏi chút. E mở mạch trong bóng compact, ko biết cái biến áp xung có phải cái cục tròn tròn ở hình số 2, còn hình số 1 là cuộn cảm ko? Vì trên sơ đồ mạch điện thì có tận 3 cuộn cảm mà e tìm hoài ko ra.
                          Attached Files

                          Comment


                          • #14
                            Cái hình xuyến có 6 đầu , cái hình vuông chỉ có 2 đầu...vậy nó là cái gì thì bạn biết..

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi thetung Xem bài viết
                              Cái hình xuyến có 6 đầu , cái hình vuông chỉ có 2 đầu...vậy nó là cái gì thì bạn biết..
                              Vâng. Vậy là hình xuyến có 6 đầu là 3 cuộn cảm, nhưng bác cho e hỏi biến áp của mạch bóng compact đâu ah? Hay là mạch bóng 7w này ko có?

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              fatezer Tìm hiểu thêm về fatezer

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X