Có mạch điện như sau:
trên mạng giải thích như sau: "Khi ánh sáng yếu trở kháng của quang trở cao dòng ở cực B của Q1 bé,Q1 tắt dẫn đến Q2 thông,đèn sáng.Tuy nhiên,khi ánh sáng mạnh làm giảm điện trở của quang trở,dòng cực B của Q1 lớn dẫn tới Q1 thông,Q2 tắt làm đèn tắt.Biến trở bên dưới tạo thành cầu chia áp để chỉnh độ nhạy của quang trở"
Nhờ các bác giải thích giúp: Khi Q1 tắt thì vẫn có dòng chạy qua R3, R1 và Q2 nên đèn sáng thì OK. Nhưng tại sao khi thì Q1 dẫn (R4 giảm) nếu nguồn tốt (ko bị sụt áp) thì vẫn có dòng chạy qua R1 chứ (tức là vẫn có dòng chạy vào B của Q2) tại sao đèn Q2 lại tắt? Q1 và R1+Q2 mắc song song nên I bằng nhau mà tại sao lại Q2 lại ko có dòng qua cực B???
trên mạng giải thích như sau: "Khi ánh sáng yếu trở kháng của quang trở cao dòng ở cực B của Q1 bé,Q1 tắt dẫn đến Q2 thông,đèn sáng.Tuy nhiên,khi ánh sáng mạnh làm giảm điện trở của quang trở,dòng cực B của Q1 lớn dẫn tới Q1 thông,Q2 tắt làm đèn tắt.Biến trở bên dưới tạo thành cầu chia áp để chỉnh độ nhạy của quang trở"
Nhờ các bác giải thích giúp: Khi Q1 tắt thì vẫn có dòng chạy qua R3, R1 và Q2 nên đèn sáng thì OK. Nhưng tại sao khi thì Q1 dẫn (R4 giảm) nếu nguồn tốt (ko bị sụt áp) thì vẫn có dòng chạy qua R1 chứ (tức là vẫn có dòng chạy vào B của Q2) tại sao đèn Q2 lại tắt? Q1 và R1+Q2 mắc song song nên I bằng nhau mà tại sao lại Q2 lại ko có dòng qua cực B???
Comment