Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Điện qua điện trở có bị tiêu thụ không?Hạ áp

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
    Vmax.sin(2.π.f.t+φ) là điện áp sinus. Với điện lưới 220V/50Hz thì Vmax = 310V; f = 50Hz. Thứ nguyên là V.
    (2.π.f.C) (= Zc) là dung kháng của tụ có điện dung C tại tần số f. Thứ nguyên là Ohm.
    Nên cái dấu "x" là "nhầm"? Phải là dấu "/" mới đúng chứ .
    Còn bạn cho t = 1 "cho có quá độ" nghĩa là sao?
    Với φ = π/2 thì sin(50.2 π + π/2) = 1, nên Ic = 310 / Zc . Chẳng thấy quá độ như thế nào
    hình như bác bị nhầm Zc=1/(2.pi.f.C) ạ . t=1 cho áp V đang ở đỉnh sin đó bác.

    Comment


    • Nguyên văn bởi Đức_CDT Xem bài viết
      hình như bác bị nhầm Zc=1/(2.pi.f.C) ạ . t=1 cho áp V đang ở đỉnh sin đó bác.
      t=1. Vậy đơn vị của t là gì?

      Comment


      • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

        t=1. Vậy đơn vị của t là gì?
        đơn vị t là milisec bác nhé.

        Comment


        • Nguyên văn bởi Đức_CDT Xem bài viết

          đơn vị t là milisec bác nhé.
          Bác dùng hệ thống đo lường nào thế?
          Nguồn sin 50h từ 0volt đến đỉnh 310volt là 10ms. Công thức của bác chỉ 1ms là đã nạp được 310volt hay thế.

          Comment


          • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

            Bác dùng hệ thống đo lường nào thế?
            Nguồn sin 50h từ 0volt đến đỉnh 310volt là 10ms. Công thức của bác chỉ 1ms là đã nạp được 310volt hay thế.
            Sorry bác e nhầm t=10 các bác chém tiếp ạ. E phải về học thật đây ạ

            Comment


            • Nguyên văn bởi Đức_CDT Xem bài viết
              hình như bác bị nhầm Zc=1/(2.pi.f.C) ạ . t=1 cho áp V đang ở đỉnh sin đó bác.
              OK, đúng là Zc = 1/ (2.π.f.C). Sorry vì "tay nhanh hơn não" thật .
              t = 1, tôi hiểu là t = 1s, theo hệ SI.
              Nhưng rồi tôi lại thắc mắc: sao lại lấy t = 10 ms ?
              Tại t = 10ms = 0,01s thì V =Vmax. sin(100.π.t + π/2) = Vmax.sin(3π/2) = - Vmax chứ nhỉ ?

              Khi mà 2.π.f.t = 100.π.t = 2k.π, φ = π/2 thì V đang ở đỉnh rồi... Nên tôi nghĩ t = 0 là hợp lý hơn, vì đó là thời điểm đóng điện cho mạch, khi đó V = +Vmax = 310Vp.

              Phải nói là sa vào cái "mê hồn trận" này, người chậm hiểu như tôi... lâu hiểu thật, mà lại còn sai tèm lem nữa mới chết chứ.
              Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

              Comment


              • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                Nguồn sin 50h từ 0volt đến đỉnh 310volt là 10ms. Công thức của bác chỉ 1ms là đã nạp được 310volt hay thế.
                Chỗ này bác tính nhầm.
                Thời gian điện áp từ 0 đến 310V là 5ms.
                từ 310V về 0 là 5ms.
                từ 0 đến -310V là 5ms.
                Và từ -310V đến 0 là 5ms.
                Hết 1 chu kỳ.
                Tổng cộng 20ms.
                50 lần như vậy hết 1000ms = 1s.
                Hai thành viên "CLB A giành" hết đát, toàn sai hehehe...
                Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                Comment


                • Nguyên văn bởi quanghao Xem bài viết
                  Vâng lại một hoc trò của nhà thông thái TLM
                  ​Tôi không phải học trò của T.L.M. Người ta bảo là :
                  "Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe". Hoặc kiếm sách mà đọc, google không tính phí đâu.

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                    Cái màu đỏ là trở kháng của tụ điện.
                    Tụ điện đã có trở kháng mà I tăng hàng nghìn lần là công thức mới của nhà thông thái.
                    Bác lạc hậu quá. Vài hôm nữa bộ giáo dục sẽ sửa lại sách giáo khoa .



                    Tụ điện 2uf tần số 50h có trở kháng là 1591ohm, dòng nạp qua tụ bất kỳ thời điểm nào cũng xấp xỉ 0.139A.
                    Bác cứ nạp tụ 220 VAC bất kỳ thời điểm nào sao cho dòng lên gấp nghìn lần, khỏang 139Ampe chỉ cho tôi, lúc đó tôi tin là dòng quá độ.
                    Khi T.L.M đã đặt ra điều kiện là đóng mạch vào lúc điện áp đỉnh thì ta phải nghĩ ngay đến một bài toán về mạch điện trong trạng thái quá độ. Trạng thái quá độ là trạng thái mạch điện chưa đi vào trạng thái hoạt động ổn định. Công thức bác tính dành cho mạch điện đã đi vào trạng thái ổn định nên đương nhiên nó sai.
                    Để cháu chứng minh bác sai:

                    Bài toán 1: Lấy ví dụ là tụ 2uf của bác. Điện trở thân người trong trường hợp nhỏ là 1000 Ôm. Dòng điện qua người là 10mA sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Tần số nguồn bây giờ dung là 10^-6Hz. Nối cái "mạch điện" kia vào nguồn lúc điện áp nguồn đạt đỉnh.

                    Theo công thức của bác thì Zc = 1/(wC) sẽ xấp xỉ 80*10^9 Ôm . Nó là 80 GigaOhm.
                    Nếu nối người với tụ mắc vào nguồn 220VAC 10^-6Hz sẽ có dòng điện không bao giờ vượt quá 0.35nA . Nó là 0.35 nanoAmpe.
                    Nếu theo suy luận đó thì người sẽ không hề hấn gì.Vậy bác có dám làm chuột bạch trong trường hợp này không ?
                    Nó là do dòng quá độ đấy. Cháu hạ tần xuống 10^-6 mục đích kéo dài thời gian quá độ-> kéo dài thời gian dòng quá độ. Dòng điện khởi điểm qua người là 310mA. Gấp gần 10 nghìn lần dòng ổn định.
                    Đến đây chắc bác tính được dòng quá độ và ổn định gấp nhau nghìn lần rồi.
                    Bây giờ cháu có nâng cái tụ của bác lên 20uF thì e rang có biến.

                    Bây giờ nâng tụ lên 20000uF. Giữ nguyên điện áp. Giảm tần số xuống 10^-12Hz. Dòng điện lúc ổn định chắc cũng cỡ nA hoặc pA. Nhưng thực tế đóng điện lúc nguồn đạt áp đỉnh thì sao nhỉ ? Dòng điện ổn định tính sơ cua là 3.5pA. Dòng điện tức thời bây giờ gấp 100.000 lần dòng ổn định. Tính đến lúc t=1s dòng điện gần bằng 295mA-> vẫn gấp dòng ổn định hơn 90.000 lần.

                    Bài toán 2 : Một nguồn điện 48VAC tần số 10^-6 Hz; một điện trở 300 Ôm và 1 tụ điện 10000uF. Tụ điện nối tiếp led vào nguồn lúc nguồn đạt đỉnh.

                    Tính theo công thức có Zc = 16 KOhm. Dòng điện qua LED không bao giờ vượt 4 mA. ​Bây giờ theo yêu cầu của bác, cháu tính tiếp :

                    Tại thời điểm đóng mạch, điện áp tụ 0V, điện áp trên điện trở là 24V. Dòng điện tại t=0 tính theo định luật Ohm = 80mA. Gấp nhau 200 lần.

                    Bài toán 3: Lấy trong trường hợp nguồn là 220VAC,tần số = 10^-9Hz. Tụ điện 1000uF. Tụ và 1 con voi nối vào nguồn lúc điện áp đỉnh. Con voi cũng chết chứ đừng nói con LED.

                    Bài toán 4: Cái này gặp đầy rẫy trong đời sống. Một cái động cơ xoay chiều khi đóng điện thì dòng khởi động gấp 5-7 lần dòng duy trì ổn định là chuyện bình thường.​
                    ​_____
                    PS: Không có ý định bênh vực T.L.M vì cũng không biết lão là cái gã nào.

                    Comment


                    • Nếu bác nào làm cái máy hàn que thì hiểu tại sao người ta thêm cái R nhiệt // với cái relay ở đường nguồn vào. Máy hàn nó có cái dàn tụ dung lượng lớn. Nếu ko có cái R nhiệt hãm dòng khi bật nguồn thì một là đứt cầu chì liên tục và hai là phải thay cái relay bằng contactor sau vài lần dùng.
                      Chổ bài toán 2: ko hiểu chổ 24v.

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết

                        Khi T.L.M đã đặt ra điều kiện là đóng mạch vào lúc điện áp đỉnh thì ta phải nghĩ ngay đến một bài toán về mạch điện trong trạng thái quá độ. Trạng thái quá độ là trạng thái mạch điện chưa đi vào trạng thái hoạt động ổn định. Công thức bác tính dành cho mạch điện đã đi vào trạng thái ổn định nên đương nhiên nó sai.
                        Để cháu chứng minh bác sai:

                        Bài toán 1: Lấy ví dụ là tụ 2uf của bác. Điện trở thân người trong trường hợp nhỏ là 1000 Ôm. Dòng điện qua người là 10mA sẽ nguy hiểm đến tính mạng. Tần số nguồn bây giờ dung là 10^-6Hz. Nối cái "mạch điện" kia vào nguồn lúc điện áp nguồn đạt đỉnh.

                        Theo công thức của bác thì Zc = 1/(wC) sẽ xấp xỉ 80*10^9 Ôm . Nó là 80 GigaOhm.
                        Nếu nối người với tụ mắc vào nguồn 220VAC 10^-6Hz sẽ có dòng điện không bao giờ vượt quá 0.35nA . Nó là 0.35 nanoAmpe.
                        Nếu theo suy luận đó thì người sẽ không hề hấn gì.Vậy bác có dám làm chuột bạch trong trường hợp này không ?
                        Nó là do dòng quá độ đấy. Cháu hạ tần xuống 10^-6 mục đích kéo dài thời gian quá độ-> kéo dài thời gian dòng quá độ. Dòng điện khởi điểm qua người là 310mA. Gấp gần 10 nghìn lần dòng ổn định.
                        Đến đây chắc bác tính được dòng quá độ và ổn định gấp nhau nghìn lần rồi.
                        Bây giờ cháu có nâng cái tụ của bác lên 20uF thì e rang có biến.

                        Bây giờ nâng tụ lên 20000uF. Giữ nguyên điện áp. Giảm tần số xuống 10^-12Hz. Dòng điện lúc ổn định chắc cũng cỡ nA hoặc pA. Nhưng thực tế đóng điện lúc nguồn đạt áp đỉnh thì sao nhỉ ? Dòng điện ổn định tính sơ cua là 3.5pA. Dòng điện tức thời bây giờ gấp 100.000 lần dòng ổn định. Tính đến lúc t=1s dòng điện gần bằng 295mA-> vẫn gấp dòng ổn định hơn 90.000 lần.

                        Bài toán 2 : Một nguồn điện 48VAC tần số 10^-6 Hz; một điện trở 300 Ôm và 1 tụ điện 10000uF. Tụ điện nối tiếp led vào nguồn lúc nguồn đạt đỉnh.

                        Tính theo công thức có Zc = 16 KOhm. Dòng điện qua LED không bao giờ vượt 4 mA. ​Bây giờ theo yêu cầu của bác, cháu tính tiếp :

                        Tại thời điểm đóng mạch, điện áp tụ 0V, điện áp trên điện trở là 24V. Dòng điện tại t=0 tính theo định luật Ohm = 80mA. Gấp nhau 200 lần.

                        Bài toán 3: Lấy trong trường hợp nguồn là 220VAC,tần số = 10^-9Hz. Tụ điện 1000uF. Tụ và 1 con voi nối vào nguồn lúc điện áp đỉnh. Con voi cũng chết chứ đừng nói con LED.

                        Bài toán 4: Cái này gặp đầy rẫy trong đời sống. Một cái động cơ xoay chiều khi đóng điện thì dòng khởi động gấp 5-7 lần dòng duy trì ổn định là chuyện bình thường.​
                        ​_____
                        PS: Không có ý định bênh vực T.L.M vì cũng không biết lão là cái gã nào.

                        Đang tranh luận tụ vài mf sử dụng điện thế 220VAC,tần số 50h.----> Chỉ muốn cháu kết luậndòng quá độ gấp nghìn lần bình thường hay không mà thôi.
                        *Cháu nên lập topic mới để tôi được hoc hỏi vấn đề này, thí dụ như dạng sóng tần số v.v. Vì tranh luận công thức chắc cũng vài trăm trang.
                        Last edited by vi van pham; 08-06-2016, 20:57.

                        Comment


                        • Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
                          ​Tôi không phải học trò của T.L.M. Người ta bảo là :
                          "Biết thì thưa thốt, không biết dựa cột mà nghe". Hoặc kiếm sách mà đọc, google không tính phí đâu.
                          Bác nóng thế. Đấy là em nói thay bác VVP thôi. Bác click vào chỗ đánh dấu đỏ ấy Click image for larger version

Name:	New Bitmap Image2.jpg
Views:	2176
Size:	119.8 KB
ID:	1667330

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi quanghao Xem bài viết
                            Bác nóng thế. Đấy là em nói thay bác VVP thôi. Bác click vào chỗ đánh dấu đỏ ấy [ATTACH=CONFIG]n1667330[/ATTACH]
                            Xem #164 tôi nói chú em đấy chứ không phải duong _act đâu.
                            Người xưa nói: biết thì nói không biết dựa cột mà nghe.
                            Tôi nói: mắt bị tật không xem được, nhờ người khác xem hộ.

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                              Xem #164 tôi nói chú em đấy chứ không phải duong _act đâu.
                              Người xưa nói: biết thì nói không biết dựa cột mà nghe.
                              Tôi nói: mắt bị tật không xem được, nhờ người khác xem hộ.
                              Cháu biết bài đó bác nói cháu rồi.
                              Chắc mắt cháu có tật nên mới nhìn bác duongact thành học trò bác TLM
                              Mà bác nhìn sao hay vậy, xem sao mà biết cháu là học trò của bác TLM hay là nhờ ng khác xem hộ

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi quanghao Xem bài viết
                                Cháu biết bài đó bác nói cháu rồi.
                                Chắc mắt cháu có tật nên mới nhìn bác duongact thành học trò bác TLM
                                Mà bác nhìn sao hay vậy, xem sao mà biết cháu là học trò của bác TLM hay là nhờ ng khác xem hộ
                                Thôi không nói nhảm nữa nhé! xuống đi leo cột điện cao thế dòng quá độ giật chết toi đấy.

                                Last edited by vi van pham; 09-06-2016, 07:57. Lý do: không cần thiết phải dài dòng cắt bớt

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                123456q Tìm hiểu thêm về 123456q

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X