Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Điện qua điện trở có bị tiêu thụ không?Hạ áp

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi nhathung1101 Xem bài viết

    Ngu ở chỗ không thực tế.

    Ku cứ thử 1 con led và 1 điện trở thích hợp (đừng có nói ku ngu đến mức không tính được điện trở nhé). Chẳng cần diode, chẳng cần tụ, vẫn bình thường như ở phường. Cái này ku không tin có thể bổ cái ổ điện rẻ tiền nhất thị trường ra mà học.

    Ku đã thấy ngu chưa?
    Bác nói tìm cái nào rẻ tiền nhất thì e chịu rồi. E chưa hề nói sẽ ko chạy nhưng chạy có lâu ko. Ở trên e hỏi bác nếu -220V thì thế nào? Bác để Led chạy mà áp ngược 220V (Led áp ngược thiết kế khoảng 100V). Nó cứ chạy đc thì bác nói thiết kế như vậy là đúng, là tốt và nói e ngu thì e chịu. Nó còn sống chẳng qua là 1 con led thiết kế tốt. Chứ hàng chợ mà bật vài lần là tạch.
    Kỹ thuật vs kinh tế vẫn luôn là bài toán khó. Bác chọn kinh tế e chọn kỹ thuật, ko thích thì nhìn nhau cười vì sao phải nói ng khác ngu.

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi htc2k14 Xem bài viết
      ... Có thể ko dùng zener nhưng ý bạn là nối trực tiếp (LED + Trở) vs nguồn 220? Vậy khi dây nóng điện áp -220 vs dây nguội thì thế nào?
      Trong mấy cái ổ điện có LED báo, chỉ có mỗi 1 cái LED nối tiếp với 1 cái điện trở (hình như 470k, tôi không nhớ chính xác). Điện trở loại thường, 1/4W của Tàu.
      Ổ điện nhà tôi, LED sáng cả ngày lẫn đêm, 24/7. Hai năm rồi, bây giờ nó vẫn đang sáng.
      Tong bán kỳ "dương" - LED dẫn, đèn sáng - tất nhiên rồi; trong bán kỳ "âm" - LED bị phân cực ngược, đèn không sáng.
      (1) Ánh sáng của LED nhấp nháy, nhưng mắt người không nhận biết kịp.
      (2) Trong bán kỳ âm, LED bị phân cực ngược. Điện áp đỉnh (khoảng 310V, đến đêm điện khỏe, có thể hơn) đặt lên LED ngược qua điện trở nhưng LED không chết bởi vì (may mắn) là nó không bị đánh thủng. Trong trường hợp thiếu may mắn, LED bị đánh thủng thì nó ngỏm, đèn tắt 24/7. Điều này vẫn xảy ra.
      Hên xui.
      Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

      Comment


      • #18
        Có cái gì mắc vào mạch điện không hao phí mà có lợi ra không ?
        Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết
          Có cái gì mắc vào mạch điện không hao phí mà có lợi ra không ?
          Tụ bù có tính không bác? (Tất nhiên là phải tốn tiền mua tụ)
          sau.ph

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
            Trong bán kỳ âm, LED bị phân cực ngược. Điện áp đỉnh (khoảng 310V, đến đêm điện khỏe, có thể hơn) đặt lên LED ngược qua điện trở nhưng LED không chết bởi vì (may mắn) là nó không bị đánh thủng. Trong trường hợp thiếu may mắn, LED bị đánh thủng thì nó ngỏm, đèn tắt 24/7. Điều này vẫn xảy ra.
            Hên xui.
            led đỏ thì còn hên xui chứ led trắng thì cầm chắc là xui chứ không có hên bác ạ. Lúc trước em cũng thử gắn led trắng qua điện trở rồi mắc trực tiếp vào điện 220 thì nó chết ngay. Tưởng led dỏm thay thử con khác thì nó cũng chết.
            sau.ph

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi 123456q Xem bài viết
              1. Quạt 12V dòng tiêu thụ 2A, giờ muốn giảm xuống 1,5A hoặc giảm điện áp xuống để giảm công suất tiêu thụ, mục đích là TIẾT KIỆM ẮC QUY. Nếu dùng điện trở mà vẫn tiêu thụ như thế thì bỏ ra cho mát tội gì.
              [ATTACH=CONFIG]n1665112[/ATTACH]
              2. Mở các ổ cắm thường lắp đèn báo như sau:
              [ATTACH=CONFIG]n1665113[/ATTACH]
              2.1 giả sử: Uled=3V I=0,02A, Uv=220 .==>Ur=220-3=217V, Công suất tiêu thụ Pr=217*0.02=4,34W
              Pled=0,02*3=0,06W. Công suất tiêu thụ điện của ổ cắm này có phải là 4,34+0,06=4,40W ko ạ? (nếu đúng thì mỗi ngày mất toi hơn 100Wh (24 giờ) chỉ vì đèn báo điện)???
              2.2 Khi U nguồn tăng lên 225V thì cái nào cháy ạ, trở hay led? cách xác định như thế nào để biết thằng nào cháy trước ạ?


              Mắc trở vào thì cũng hao phí nhưng có thể là nó an toàn cho quạt, tui cũng có dùng 1 cái quạt 12v cũng dùng trở hạn dòng vì sợ nó chết!.


              Tui có thấy trong nguồn atx họ dùng ic 34063 dùng áp 5v chạy cho quạt thật là kỳ quặc.


              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi 123456q Xem bài viết
                mình có quạt 12 V2,5A chạy mạnh quá, đang nghiên cứu chỉ cho nó chạy 1,5-2A, vừa tiết kiệm ắc quy vừa đủ mát, định dùng trở để hạn dòng ko biết được ko, nếu qua trở mà cũng tiêu thụ điện thì để nguyên cho mát?
                Gắn trở cho quạt thì cũng tiết kiệm được bình nhưng ít thôi. Thí dụ chọn R sao công suất quạt giảm đi một nửa thì thời gian chạy bình chỉ tăng thêm gấp rưỡi thôi. Còn nếu dùng mạch buck giảm áp xuống thì thời gian tăng lên gần gấp đôi.
                sau.ph

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi 123456q Xem bài viết
                  1. Quạt 12V dòng tiêu thụ 2A, giờ muốn giảm xuống 1,5A hoặc giảm điện áp xuống để giảm công suất tiêu thụ, mục đích là TIẾT KIỆM ẮC QUY. Nếu dùng điện trở mà vẫn tiêu thụ như thế thì bỏ ra cho mát tội gì.


                  Bác nhìn vô công thức P=IV thì biết lợi hay không chứ.

                  Thật ra không cần tới công thức trên. Chỉ nhìn vào giòng điện từ 2A xuống còn 1.5A thì bác phải hiểu là lợi hay hại chứ ????

                  Comment


                  • #24
                    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                    Tụ bù có tính không bác? (Tất nhiên là phải tốn tiền mua tụ)
                    Tính về hao phí điện năng mà bác ... Điện 1 chiều thì F =0, P=U.I ... xoay chiều P= U.I.cosphi ... hệ số cosphi càng nhỏ thì nghĩa là công suất tiêu thụ cũng thấp ===> không phải đóng nhiều tiền điện ( đây chỉ là mức độ người tiêu dùng ) còn nhà cung cấp điện ( EVN chẳng hạn sẽ phải bù, gánh chịu cái hao hụt công suất kia ).

                    Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi htc2k14 Xem bài viết

                      1. Đúng là như vậy. Nếu giải pháp trong trường hợp này chỉ là gắn trở thì ĐỪNG BAO GIỜ LÀM
                      2. Nếu mắc như hình vs U hiệu dụng 220V (ko đổi) thì công suất tiêu thụ nhỏ hơn 1/2 giá trị bạn tính do nửa chu kỳ sau dòng qua mạch rất nhỏ (Led ngược áp và giả sử ko cháy) cộng vs ở 1/2 chu kỳ đầu chưa có dòng tại thời điểm U từ 0-3V và 3V-0 (3V thì Led mới có dòng qua).
                      Khi U hiệu dụng tăng 225 ko có gì cháy cả vì công suất chỉ tăng thêm 1 chút và cái này trở gánh hết.
                      Lý thuyết thì là vậy, nhưng vẫn muốn nghe ý kiến của thánh phán mình ngu ở trên phân tích. Thiết kế (ko tụ) ko diode dẫn ngược.
                      1. Thế muốn giảm công suất tiêu thụ của tải (để tiết kiệm điện) thì làm thế nào a?
                      2. Trở gánh hết ư? giá trị điện trở thì cố định rồi, dòng tiêu thụ I qua tải Led và trở cố định. U biến đổi. U tổng = U trở + U led. Mà U=I.R. ==> làm sao mà trở gánh hết được bác?

                      Nguyên văn bởi nhathung1101 Xem bài viết

                      Ngu ở chỗ không thực tế.

                      Ku cứ thử 1 con led và 1 điện trở thích hợp (đừng có nói ku ngu đến mức không tính được điện trở nhé). Chẳng cần diode, chẳng cần tụ, vẫn bình thường như ở phường. Cái này ku không tin có thể bổ cái ổ điện rẻ tiền nhất thị trường ra mà học.

                      Ku đã thấy ngu chưa?
                      trả lời giúp mình câu hỏi trên

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi 123456q Xem bài viết
                        1. Thế muốn giảm công suất tiêu thụ của tải (để tiết kiệm điện) thì làm thế nào a?
                        2. Trở gánh hết ư? giá trị điện trở thì cố định rồi, dòng tiêu thụ I qua tải Led và trở cố định. U biến đổi. U tổng = U trở + U led. Mà U=I.R. ==> làm sao mà trở gánh hết được bác?


                        trả lời giúp mình câu hỏi trên
                        Giảm công suất tiêu thụ của tải để tiết kiệm điện ... vấn đề là cái Tải đó như thế nào ... !

                        Lấy ví dụ Bộ điều khiển tốc độ động cơ hay quạt điện ... bình thường khi cấp điện liên tục là quạt quay tít mù ... bằng phương pháp điều xung ( bật,tắt, bật, tắt .... ) lúc đó dòng điện không chạy qua tải 100% nữa mà chạy theo " trạng thái bật " và nghỉ theo " trạng thái tắt ".
                        Như vậy là quạt không tiêu thụ 100% điện ... mà chỉ tiêu thụ điện ở % bật .... và tiết kiệm điện ở % tắt.

                        2) Điện trở để hạn dòng cho led ... có dòng điện qua điện trở tương ứng 2 đầu điện trở sẽ có một điện áp. Việc tính toán điện trở cho Led thì sài cái định luật ôm, học từ lớp 9 THCS rồi ... còn các trường chuyên họ sài cái định luật đó từ năm lớp 6 lớp 7.
                        ĐIện lưới nhà có bao giờ lên tới 250V không ??? cứ tính max giá trị ở 250V ... tính đúng thì cháy sao được.

                        - Một số người cho rằng nếu mắc LED ( không phải led đỏ ) ở chu kì ngược sẽ dễ làm cháy hỏng led .... Làm sao bị hỏng ? đỏ, xanh, vàng, trắng nếu ta tính đúng giá trị theo thông số LED thì cứ vô tư mà sài .
                        Một đi ốt khi bị cấp một mức áp ngược ( tới một giá trị giới hạn nào đó ) sẽ bị đánh thủng ==> làm hỏng. ( Led cũng là một dạng của đi ốt, có tính chất của đi ốt ... và phát sáng ) . Như vậy rõ ràng là nếu cấp một điện áp ngược " giới hạn " vào Led ... led có thể hỏng .
                        Nhưng ở đây là xét chỉ có một mình con LED đứng độc lập .... Vậy điện trở nối tiếp với LED vứt đi đâu ???

                        Các bạn đã quên kiến thức SƠ Đẳng về Hiệu ĐIện thế .... Điện áp tại điểm này so với một điểm khác. Vậy rõ ràng Hiệu điện thế tại một đầu LED và điện trở sẽ khác hoàn toàn so với hiệu điện thế ở 2 đầu LED.

                        Giả sử ta có sơ đồ : (m)--------|điện trở|------------(a)---------|Led >-------------------(k)
                        Mắc điểm (m)(k) vào điện xoay chiều 220VAC nếu tính toán đúng thì điện áp tại hai đầu điện trở sẽ rất nhiều vì điện áp của led thường là rất thấp ( chỉ từ 1,8V là đã có thể phát sáng đối với led đỏ thông thường ). Khi điện theo bán kỳ thuận sẽ đi qua điểm (m,a,k) khiến led sáng .... Khi điện ở bán kỳ ngược ( một số người cho rằng một số loại led hay bị cháy ) ... cháy bởi chẳng qua họ chưa tính đúng giá trị điện trở mà thôi, điện áp ngược rơi trên 2 đầu led ( Hiệu điện thế tại điểm (a) và (k)) là rất nhỏ ... Điện áp ngược của một LED thường lớn hơn rất nhiều lần điện áp thuận.
                        Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết

                          Cảm ơn bác, bác có thể tính cụ thể không, giả sử
                          (m)--------|điện trở|------------(a)---------|Led >-------------------(k)
                          Giả sử Umk=250V, Uled=2V, i=0,015A
                          Khi Umk=220V thì Uled=?
                          Có phải là: U=250V, Uled=2V-->R=(250-2)/0,015 Ohm. Nếu U=220V thì U trở, U led=??? Nếu U=255V thì U trở, Uled=???

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi 123456q Xem bài viết
                            Cảm ơn bác, bác có thể tính cụ thể không, giả sử
                            (m)--------|điện trở|------------(a)---------|Led >-------------------(k)
                            Giả sử Umk=250V, Uled=2V, i=0,015A
                            Khi Umk=220V thì Uled=?
                            Có phải là: U=250V, Uled=2V-->R=(250-2)/0,015 Ohm. Nếu U=220V thì U trở, U led=??? Nếu U=255V thì U trở, Uled=???
                            Uled cứ từ 1,8V tới 3V là OK rồi ... dòng qua led có cố định đâu ( 5 - 20mA ) đều được. Giả sử Uled không đổi khi điện tăng thì điện trở nó gánh thêm áp vào đó thôi. Áp nguồn tăng thì dòng qua mạch tăng led sẽ sáng hơn.... tính toán vượt quá giá trị của led, công suất trở thì nó cháy ... có gì lăn tăn. Công thức tính toán đưa ra cho học sinh thì học sinh tiểu học ( cỡ lớp 3,4 cũng tính được ). Sợ điện áp 220V cháy thì tính lên hẳn 280V ấy ... điện nhà cậu chắc không khỏe đến 240V chứ ?

                            Led thì có nhiều loại, có loại có U ở 2,2V có loại ở 2,8V .... cứ lấy giá trị thấp nhất là 1,8V đi cho an toàn.
                            Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com

                            Comment


                            • #29
                              Nguyên văn bởi queduong Xem bài viết

                              Giảm công suất tiêu thụ của tải để tiết kiệm điện ... vấn đề là cái Tải đó như thế nào ... !

                              Lấy ví dụ Bộ điều khiển tốc độ động cơ hay quạt điện ... bình thường khi cấp điện liên tục là quạt quay tít mù ... bằng phương pháp điều xung ( bật,tắt, bật, tắt .... ) lúc đó dòng điện không chạy qua tải 100% nữa mà chạy theo " trạng thái bật " và nghỉ theo " trạng thái tắt ".
                              Như vậy là quạt không tiêu thụ 100% điện ... mà chỉ tiêu thụ điện ở % bật .... và tiết kiệm điện ở % tắt.

                              2) Điện trở để hạn dòng cho led ... có dòng điện qua điện trở tương ứng 2 đầu điện trở sẽ có một điện áp. Việc tính toán điện trở cho Led thì sài cái định luật ôm, học từ lớp 9 THCS rồi ... còn các trường chuyên họ sài cái định luật đó từ năm lớp 6 lớp 7.
                              ĐIện lưới nhà có bao giờ lên tới 250V không ??? cứ tính max giá trị ở 250V ... tính đúng thì cháy sao được.

                              - Một số người cho rằng nếu mắc LED ( không phải led đỏ ) ở chu kì ngược sẽ dễ làm cháy hỏng led .... Làm sao bị hỏng ? đỏ, xanh, vàng, trắng nếu ta tính đúng giá trị theo thông số LED thì cứ vô tư mà sài .
                              Một đi ốt khi bị cấp một mức áp ngược ( tới một giá trị giới hạn nào đó ) sẽ bị đánh thủng ==> làm hỏng. ( Led cũng là một dạng của đi ốt, có tính chất của đi ốt ... và phát sáng ) . Như vậy rõ ràng là nếu cấp một điện áp ngược " giới hạn " vào Led ... led có thể hỏng .
                              Nhưng ở đây là xét chỉ có một mình con LED đứng độc lập .... Vậy điện trở nối tiếp với LED vứt đi đâu ???

                              Các bạn đã quên kiến thức SƠ Đẳng về Hiệu ĐIện thế .... Điện áp tại điểm này so với một điểm khác. Vậy rõ ràng Hiệu điện thế tại một đầu LED và điện trở sẽ khác hoàn toàn so với hiệu điện thế ở 2 đầu LED.

                              Giả sử ta có sơ đồ : (m)--------|điện trở|------------(a)---------|Led >-------------------(k)
                              Mắc điểm (m)(k) vào điện xoay chiều 220VAC nếu tính toán đúng thì điện áp tại hai đầu điện trở sẽ rất nhiều vì điện áp của led thường là rất thấp ( chỉ từ 1,8V là đã có thể phát sáng đối với led đỏ thông thường ). Khi điện theo bán kỳ thuận sẽ đi qua điểm (m,a,k) khiến led sáng .... Khi điện ở bán kỳ ngược ( một số người cho rằng một số loại led hay bị cháy ) ... cháy bởi chẳng qua họ chưa tính đúng giá trị điện trở mà thôi, điện áp ngược rơi trên 2 đầu led ( Hiệu điện thế tại điểm (a) và (k)) là rất nhỏ ... Điện áp ngược của một LED thường lớn hơn rất nhiều lần điện áp thuận.
                              E chưa thấy con Led nào thiết kế điện áp ngược 220V (ngon lắm là 100V, hoặc thường thi 50V).
                              Chẳng hiểu sao cái bài toán này lại kéo dài như vậy. Thực tế người ta mắc Led + trở song song với nguồn vì nó vẫn sử dụng được nhưng về kỹ thuật thì rõ ràng là quá áp ngược. Làm vậy thì tiết kiệm thêm vài linh kiện và khi SX 10k, 100k sản phẩm thì là kinh tế. Còn về kỹ thuật thì...
                              Hình dưới mô phỏng cái mạch đèn, màu xanh dương là áp qua trở, xanh lá là áp qua Led, đỏ là dòng. Rõ ràng bán âm quá áp. Sống được là vì nó thiết kế tốt, chịu được quá áp trong thgian ngắn và liên tục.
                              Attached Files

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi 123456q Xem bài viết
                                1. Thế muốn giảm công suất tiêu thụ của tải (để tiết kiệm điện) thì làm thế nào a?
                                2. Trở gánh hết ư? giá trị điện trở thì cố định rồi, dòng tiêu thụ I qua tải Led và trở cố định. U biến đổi. U tổng = U trở + U led. Mà U=I.R. ==> làm sao mà trở gánh hết được bác?
                                1. Như bác queduong nói ở trên, có thể dùng xung (pwm)
                                2. Tại sao dòng qua Led và trở cố định? Ở đâu ra????
                                U tăng, I tăng (tính toán sao trong giá trị cho phép max của Led), Uled (95% cô định ko đổi, lấy giá trị TYP trong datasheet) => U trở tăng => trở gánh. (xem công suất max của trở mà chọn, thường thường là 1/8, 1/4, 1/2 W)

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                123456q Tìm hiểu thêm về 123456q

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X