Tôi có để ý lại bài viết của bạn, có thể bạn còn quên luôn cả khái niệm về điện xoay chiều ... Nếu bạn mắc led qua điện trở và nối vào 220VAC rồi tính toán 220V - 2V led rồi chia giá trị dòng led để tìm giá trị điện trở thì rất dễ dẫn đến nguyên nhân CHÁY LED do sai cơ bản ( lỗi này có thể nhiều người mắc phải ).
Với điện áp xoay chiều 220VAC ( không giống như điện một chiều ) bạn phải tính giá trị điện áp đỉnh ( Peak ) ... và sau đó tính điện áp Peak to Peak ( = Peak *2 ) sẽ ra điện áp thực sự đặt trên đầu điện trở nối tiếp với led.
Giả sử tôi tính ... Peak = 220 * sqrp(2) = khoảng 310V như vậy điện áp Peak to Peak của 220VAC là 620V
Nếu led thông thường sáng ở 2V và dòng khoảng 5 - 6mA ( là nhìn rõ ( ánh sáng đèn báo)) ... ta áp dụng định luật ôm:
(620-2) / 6mA = 103k .... vậy ta chọn điện trở khoảng 100k là không sợ led cháy và đủ sáng đèn báo ( ở mức 6mA).
Với điện áp xoay chiều 220VAC ( không giống như điện một chiều ) bạn phải tính giá trị điện áp đỉnh ( Peak ) ... và sau đó tính điện áp Peak to Peak ( = Peak *2 ) sẽ ra điện áp thực sự đặt trên đầu điện trở nối tiếp với led.
Giả sử tôi tính ... Peak = 220 * sqrp(2) = khoảng 310V như vậy điện áp Peak to Peak của 220VAC là 620V
Nếu led thông thường sáng ở 2V và dòng khoảng 5 - 6mA ( là nhìn rõ ( ánh sáng đèn báo)) ... ta áp dụng định luật ôm:
(620-2) / 6mA = 103k .... vậy ta chọn điện trở khoảng 100k là không sợ led cháy và đủ sáng đèn báo ( ở mức 6mA).
Comment