RMS thường dùng khi tính công suất. Còn hiện tượng đánh thủng thường xảy ra rất nhanh nên người ta chú ý đến Vmax.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Điện qua điện trở có bị tiêu thụ không?Hạ áp
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viếtVới điện 220VAC thì:
- Tính điện trở cho led sáng thì dễ, tính sao cho led lâu chết mới khó (chưa thấy ai trong diễn đàn tính ra cái này).
- Làm cho led sáng mờ mờ thì dễ, làm sáng full công suất mới khó.
.
tóm lại muốn led bền thì đừng để quá dòng và quá nhiệt thời gian lâu.
Khoa học công nghệ mới là chìa khóa của sự phát triển!
Comment
-
Nguyên văn bởi htc2k14 Xem bài viết
Còn e ko bàn về có cắm tải vào ko vì ko tải cảm (transfo) thì cũng tải tụ (bulk caps) thì dòng ban đầu cao => LED nếu hư ko cần bàn cãi
Tải cũng bắt // vào điện thế 220v.
Em giải thích tại sao dòng cao lại làm hư led?
Comment
-
Nguyên văn bởi ladykiller Xem bài viếtmình thấy các nhà sản xuất (TQ) đều tính ngược lại tính sao cho dòng qua led vượt 5 đến 10% làm led không chết ngay nhưng sáng rất rực rỡ và tỏa nhiều nhiệt, đến một thời gian chừng vài tháng là led mờ dần và chết. Nếu tính toán đúng và đủ thì led phát sáng đúng công suất tỏa ít nhiệt và tuổi thọ rất lâu ( nếu không bị trời giáng). Cụ thể thanh led 12v dc nếu cắm vào nguồn tổ ong 12v thì chừng 6 tháng là mờ, nhưng nếu fix nguồn tổ ong xuống 10.5 đến 11v thì hơn 4 năm nay vẫn chưa thấy chết.
tóm lại muốn led bền thì đừng để quá dòng và quá nhiệt thời gian lâu.
Làm led sáng full công suất ở điện DC thì dễ. Mình đang nói với điện 220VAC mà:
Với điện 220VAC thì:
- Tính điện trở cho led sáng thì dễ, tính sao cho led lâu chết mới khó (chưa thấy ai trong diễn đàn tính ra cái này).
- Làm cho led sáng mờ mờ thì dễ, làm sáng full công suất mới khó.sau.ph
Comment
-
Nguyên văn bởi htc2k14 Xem bài viếtCòn e ko bàn về có cắm tải vào ko vì ko tải cảm (transfo) thì cũng tải tụ (bulk caps) thì dòng ban đầu cao => LED nếu hư ko cần bàn cãi
Chờ mãi sao không thấy chú em trả lời?
Có 1 nhà thông thái ngay trên thớt này, cho rằng hạn dòng led bằng tụ mỗi khi bắt đầu nạp tụ là dòng cao sẽ làm cháy led. Cắm đèn không dứt khóat, xẹt lửa ổ cắm là cháy led.
Nhà thông thái tra google biết rằng bắt đầu nạp tụ, dòng lớn nhất ----> suy ra chết led mà không biết rằng lưới điện 220volt tần số 50 hezt sẽ có 50 lần tụ bắt đầu nạp ngược lại so với lần trước (mà nạp ngược lại giá trị ban đầu dòng còn cao hơn bình thường). 1Phút sẽ có 50 x60 =3000 lần bắt đầu nạp. 1giờ sẽ có 3000 x60=180.000 lần bắt đầu nạp ----> dòng nạp khởi đầu cao. Thế mà chẳng con led nào chết cả.
Chỉ có thằng tâm thần mới sáng tạo lý thuyết như thế, vậy mà ngay trên thớt này ít nhất có 2 người nghe theo.
Comment
-
Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết[/COLOR]
Chờ mãi sao không thấy chú em trả lời?
Có 1 nhà thông thái ngay trên thớt này, cho rằng hạn dòng led bằng tụ mỗi khi bắt đầu nạp tụ là dòng cao sẽ làm cháy led. Cắm đèn không dứt khóat, xẹt lửa ổ cắm là cháy led.
Nhà thông thái tra google biết rằng bắt đầu nạp tụ, dòng lớn nhất ----> suy ra chết led mà không biết rằng lưới điện 220volt tần số 50 hezt sẽ có 50 lần tụ bắt đầu nạp ngược lại so với lần trước (mà nạp ngược lại giá trị ban đầu dòng còn cao hơn bình thường). 1Phút sẽ có 50 x60 =3000 lần bắt đầu nạp. 1giờ sẽ có 3000 x60=180.000 lần bắt đầu nạp ----> dòng nạp khởi đầu cao. Thế mà chẳng con led nào chết cả.
Chỉ có thằng tâm thần mới sáng tạo lý thuyết như thế, vậy mà ngay trên thớt này ít nhất có 2 người nghe theo.
chắc là do ae quan sát thấy dùng tụ hạn dòng cắm vào lúc tiếp xúc chưa tốt thấy xẹt lửa mạnh hơn dùng trở. Mà không biết rằng nguyên nhân việc này là do phóng tia lửa điện do va chạm áp cao ở mối tiếp xúc chưa tốt. Áp cao ở đây là do nửa chu kì đầu tụ được nạp no, nửa chu kì sau thì đảo pha lại dẫn đến trong tích tắc mối tiếp xúc có áp xấp xỉ 600v thì tia lửa xuất hiện là điều hiển nhiên. Tia lửa điện mạnh không có nghĩa là dòng mạnh, áp càng cao thì tia lửa điện càng mạnh, dòng càng lớn thì hồ quang điên càng mạnh. hồ quang và tia lửa là hai cái khác nhau tương đốiKhoa học công nghệ mới là chìa khóa của sự phát triển!
Comment
-
Bác cần phân biệt giữa dòng điện quá độ (transient) với dòng điện steady state.
Xin phép diễn đàn cho T.L.M nhắc lại lý thuyết cho người mất căn bản.
Dòng qua tụ điện là Ic=C.(dU/dt) trong đó (dU/dt) là tốc độ biến thiên điện áp.
Nguồn điện dân dụng 220VAC/50Hz là nguồn dao động theo hình sin (còn gọi là dao động điều hòa) nên tốc độ biến thiên điện áp từ từ => dòng nạp cho tụ ở trạng thái ổn định dù nạp xuôi hay nạp ngược cũng tương đối nhỏ.
Còn khi bật tắt nguồn, chỉ có 2 trạng thái là ON hoặc OFF nên dòng lúc đó là dòng xung. Nếu chẳng may bật nguồn ngay lúc nó đang ở đỉnh thì chênh lệch điện áp rất lớn (nguồn=310V; tụ=0V).Sẽ xuật hiện dòng điện ban đầu rất lớn trong thời gian rất ngắn. Dòng lúc này gọi là dòng quá độ. Thời gian chuyển từ OFF sang ON rất nhỏ nên (dU/dt) sẽ rất lớn.
Còn nếu cắm phít không dứt khoát sẽ xảy ra hiện tượng giống như nảy phím, tạo thành chuỗi xung. Trường hợp xui xẻo nhất: Khi hở mạch điện áp tụ đang được nạp ở 310V. Khi ăn mạch, nguồn đang ở mức -310V. Chênh lệch điện áp lúc này lên đến 620V.
Bây giờ thì có thể nhờ các cao nhân có uy tín trong diễn đàn vào phân xử ai đúng ai sai để chấm dứt tranh luận (thật ra chỉ có 1 người trang luận và 1 người cãi lộn). Nếu không thì T.L.M sẵn sàng tranh luận tiếp.sau.ph
Comment
-
Nguyên văn bởi ladykiller Xem bài viếtthôi thôi! lão nhân gia buông tha cho họ.
chắc là do ae quan sát thấy dùng tụ hạn dòng cắm vào lúc tiếp xúc chưa tốt thấy xẹt lửa mạnh hơn dùng trở. Mà không biết rằng nguyên nhân việc này là do phóng tia lửa điện do va chạm áp cao ở mối tiếp xúc chưa tốt. Áp cao ở đây là do nửa chu kì đầu tụ được nạp no, nửa chu kì sau thì đảo pha lại dẫn đến trong tích tắc mối tiếp xúc có áp xấp xỉ 600v thì tia lửa xuất hiện là điều hiển nhiên. Tia lửa điện mạnh không có nghĩa là dòng mạnh, áp càng cao thì tia lửa điện càng mạnh, dòng càng lớn thì hồ quang điên càng mạnh. hồ quang và tia lửa là hai cái khác nhau tương đốisau.ph
Comment
-
Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết[/COLOR]
Chờ mãi sao không thấy chú em trả lời?
Có 1 nhà thông thái ngay trên thớt này, cho rằng hạn dòng led bằng tụ mỗi khi bắt đầu nạp tụ là dòng cao sẽ làm cháy led. Cắm đèn không dứt khóat, xẹt lửa ổ cắm là cháy led.
Nhà thông thái tra google biết rằng bắt đầu nạp tụ, dòng lớn nhất ----> suy ra chết led mà không biết rằng lưới điện 220volt tần số 50 hezt sẽ có 50 lần tụ bắt đầu nạp ngược lại so với lần trước (mà nạp ngược lại giá trị ban đầu dòng còn cao hơn bình thường). 1Phút sẽ có 50 x60 =3000 lần bắt đầu nạp. 1giờ sẽ có 3000 x60=180.000 lần bắt đầu nạp ----> dòng nạp khởi đầu cao. Thế mà chẳng con led nào chết cả.
Chỉ có thằng tâm thần mới sáng tạo lý thuyết như thế, vậy mà ngay trên thớt này ít nhất có 2 người nghe theo.
1.Điện lưới là sóng sin nên dòng cũng biến thiên theo sin và có giá trị cực đại bằng Umax/Zc
2. Có I=Q/t=CU/t
Nếunguồn có công suất lớn thì thời gian nạp tụ rất nhỏ nên cắm vào đúng lúc điện áp có giá trị cao thì dòng qua tụ sẽ rất lớn
- 2 yêu thích
Comment
-
Các anh đưa ra nhiều công thức, dùng đến phép tính vi phân, sao không xét đến độ lệch pha, xét đến đặc tính phi tuyến của diode, blah blah... cho nó đầy đủ nhỉ ?
Bây giờ ta giả thiết: tụ mắc nối tiếp với LED rồi đấu nối vào nguồn điện 220VAC, 50Hz. Xét tại các thời điểm nối nguồn trùng với 1 trong 2 thời điểm điện áp nguồn đạt điện áp đỉnh:
- Thời điểm điện áp nguồn đạt điện áp đỉnh mà LED phân cực thuận: Dòng nạp cho tụ lớn, dòng chảy qua LED lớn. LED bị "shock" dòng. Nhưng dòng shock khi tụ nạp thì chỉ tồn tại trong 1 khoảng thời gian cực ngắn. Nếu LED không bị chết do shock dòng, LED sẽ sống tiếp trong các chu kỳ tiếp theo.
- Thời điểm điện áp nguồn đạt điện áp đỉnh mà LED phân cực nghịch: Nếu LED không bị đánh thủng do hiện tượng thác lũ hoặc xuyên hầm thì không có dòng chảy qua LED. Đến khi điện AC chuyển sang bán kỳ dương thì tụ bắt đầu nạp từ 0V. LED sẽ an toàn.
Tóm lại, nếu LED không chết vì dòng nạp (cực đại) của tụ (khi phân cực thuận);, không chết vì quá áp phân cực nghịch (cực đại) (khi phân cực nghịch);... thì nó sẽ sống... và ngược lại
Muốn giảm dòng nạp của tụ (để tránh LED bị quá dòng mà chết) thì nối tiếp thêm cho nó 1 cái điện trở để hạn chế dòng nạp. Và để an toàn hơn thì người ta vẫn thường dùng giải pháp này. Chỉ có mấy anh Tàu hay ăn bớt mới vứt bỏ cái điện trở đó, thế mà trong nhiều trường hợp, LED vẫn chẳng chết...Last edited by HTTTTH; 04-06-2016, 12:19.Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
Comment
-
Cái nào cần thiết thì mới đưa vào thôi bác HTTTTH ạ.
Mắc tụ với led thì phải dùng 2 con ngược chiều nhau chứ bác. Như vậy luôn luôn có 1 con bị sốc nặng khi gặp điện áp đỉnh. Cái đèn led của bác chắc chắn là có 1 nhánh chết trước rồi, sau đó thêm 1 nhánh nữa chết nên nó mới tịt hẳn. Như vậy là bác đã gặp xui 2 lần rồi. Kể ra thì xui như vậy vẫn còn ít vì led chịu dòng max là 20mA. Thường thì người ta dùng ở 10-15mA là khá bền rồi. Đằng này led của bác chỉ chịu dòng có 3,5mA mà vẫn chết đến 2 lần.
Xét đến bài toán kinh tế thì led có giá thành tính trên mỗi Watt cao hơn các loại bóng thông dụng khác. Mua led 20mA mà chỉ dùng có vài mA là không kinh tế. Bác nào mắng người khác "ngu vì không kinh tế" thì cần phải xem xét lại.
Vấn đề mắc thêm trở hạn dòng thì em đã có nói rồi:
Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viếtNếu mắc thêm trở vài chục đến vài trăm ôm như một số mạch thì dòng ban đầu vẫn có thể lên đến hơn 1A, đồng thời kéo dài thời gian nạp tụ (=thời gian led bị quá dòng) , không có tác dụng bảo vệ led.
Còn nếu mắc trở đủ lớn để an toàn cho led thì trở sẽ nóng. Thường là người ta chọn giải pháp chỉ dùng trở thôi chứ không "giả cầy" vừa tụ vừa trở. Nếu muốn dùng tụ để khỏi nóng thì phải qua đi ốt cầu + tụ lọc chứ không mắc trực tiếp vào led.sau.ph
Comment
-
Nguyên văn bởi quanghao Xem bài viết
1.Điện lưới là sóng sin nên dòng cũng biến thiên theo sin và có giá trị cực đại bằng Umax/Zc
2. Có I=Q/t=CU/t
Nếunguồn có công suất lớn thì thời gian nạp tụ rất nhỏ nên cắm vào đúng lúc điện áp có giá trị cao thì dòng qua tụ sẽ rất lớn
Chủ đề này thế mà lại hay! rôm rả.
Comment
-
Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết- Trở nối tiếp là để giảm điện áp (từ nguồn) đặt lên phần còn lại (= hạ áp, như tiêu đề của thread này).
Hỏi: Điện qua điện trở có bị tiêu hao không?
Trả lời: Có. Có thế mà cũng hỏi.
Hỏi: Tại sao tiêu hao và mức độ tiêu hao như thế nào ?
Trả lời:
Comment
-
Nguyên văn bởi TP_Electro Xem bài viếtĐÍNH CHÍNH CHO BÁC ĐIỀU THỨ 1: LÀ ĐỂ GIẢM DÒNG ĐIỆN.
Tôi vẫn nhớ khi tôi đi học, trong sách vật lý năm 1974, phát biểu của định luật Ohm như sau: "Cường độ dòng điện trong dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây" I = U/R.
R phụ thuộc bản chất của "dây dẫn" (= mạch điện).
U là nguyên nhân, I là kết quả.Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
- 1 like
Comment
-
Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viếtBuồn chẳng muốn đính chính.
Định luật Ohm: I = U/R.
U là nguyên nhân, I là kết quả.Khoa học công nghệ mới là chìa khóa của sự phát triển!
- 1 like
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Cần tư vấn cải thiện chất âm thanh loa SoNy.bởi viettinhTả thực, dễ nghe, dễ hiểu rất hay và cảm xúc
Để làm con vé số, trúng số là em đập luôn con Sony mua con tầu về chơi ...-
Channel: Điện thanh
Hôm qua, 09:17 -
-
Trả lời cho Cần tư vấn cải thiện chất âm thanh loa SoNy.bởi viettinhEm gỡ mác con Sony gắn cho con tầu, con tầu gắn cho sony. Mở con Sony để dìm hàng bọn tầu ...
-
Channel: Điện thanh
Hôm qua, 09:11 -
-
Trả lời cho Cần tư vấn cải thiện chất âm thanh loa SoNy.bởi nhathung1101Vừa thử lại, con loa kẹo kéo Tầu giá 1tr2 và loa Pionner.
Thử đọc chứ chưa hát:
- Ủa ái ni thì loa tàu ra đúng.
- Ủa ái ni trên con Pionner thành Ùa ái ni. Mà từ "ái" lại rõ to.
Thử "chèm...-
Channel: Điện thanh
Hôm qua, 00:23 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi nhathung1101Nhưng anh em nào còn đam mê sửa nguồn thì cứ cố gắng.
Tiền số đang có giá, mà nguồn cho bọn "trâu cày" toàn vài Kw.
Làm được vẫn sống tốt. Tôi thì nghỉ hưu rồi.
Hôm trước có ku em năn nỉ tôi sửa cho nó cái nguồn 12V/170Amp. Tôi bảo đi mua cái mới.
-
Channel: Điện tử công suất
Hôm qua, 00:02 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi nhathung1101Ngày xưa, còn làm với bên viễn thông (giờ chẳng thèm làm vì công bèo).
Tôi sửa nguồn, tối thiểu phải đủ công cụ:
- Osciloscope.
- Logic Analyzer (để làm với chuẩn truyền thông)
- Đồng hồ đo dòng. Đồng hồ đo áp. Đồng...-
Channel: Điện tử công suất
11-01-2025, 23:43 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi nhathung1101Thì không cấp nguồn là an toàn nhất rồi còn gì? Lo gì cháy nổ.
Còn đo đạc thì kiểm tra huyết áp hay nhịp tim ở cô hàng xóm vậy.
Còn Mèo thì toàn xúi thâm, thằng nào nghe cứ lãnh đủ. Chuyên lừa chuột non....-
Channel: Điện tử công suất
11-01-2025, 23:32 -
-
Trả lời cho Trình điều khiển bước rời rạcbởi nhathung1101"Chú ấy" ở bên Quảng Đông đấy. Đang bị "rã rời" rồi, nên đừng hướng vào con đường tội lỗi nữa....
-
Channel: Máy công cụ
11-01-2025, 23:26 -
-
Trả lời cho Cần tư vấn cải thiện chất âm thanh loa SoNy.bởi nhathung1101Loa Tầu nó đáp ứng được tiếng VN, vì mấy câu hát kiểu "oăng oẳng như sủa" Nhật nó không có. Nó chỉ hát kiểu "đục đục chạc chạc" thôi.
Nếu thấy loa Tầu hay, thì gỡ cái mác SONY gắn vào là xong. Còn cái loa Nhật thì vứt luôn, chỉnh làm quái gì.
...-
Channel: Điện thanh
11-01-2025, 23:17 -
-
bởi since0501Mình đào mộ xíu, cho mình hỏi là pin của bác vẫn ok chứ? Mình vừa đóng khối pin 16 cell 40135 thì khi chạy điện áp nó sụt so với khi nghỉ như video mình dẫn link, vậy cho mình hỏi là dung lượng pin sẽ tính khi áp nghỉ hay áp đang hoạt động, và pin sụt áp như vậy là bình thường hay pin kém?
ht...-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
11-01-2025, 17:56 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi mèomướpDạ hông dám làm thì chắc chắn sẽ mãi ko thể làm được đâu ạ. Nguồn xung dân dụng vài kw giờ rất nhìu ạ, sạc ô tô điện, máy hàn, lò vi sóng, âm ly... tùy chất lượng mà độ phức tạp sẽ khác nhau ạ. Và cái giá phải trả về kinh tế...
-
Channel: Điện tử công suất
10-01-2025, 13:11 -
Comment