Nguyên văn bởi vi van pham
Xem bài viết
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Điện qua điện trở có bị tiêu thụ không?Hạ áp
Collapse
X
-
-
Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
Điện AC khi nạp tụ sẽ có VC =VRC + VXC
VXC lớn hơn VRC nhiều lần và chỉ có sau VRC 1góc 90 độ. Như vậy cháu đã thấy sự khác biệt của 2 việc nạp tụ AC và DC chưa?
Comment
-
Cháu viết thế này có đúng không bác Pham: VRC=Vmax.sin(2.pi.f.t + pi/2) => VXC=Vmax.sin(2.pi.f.t + pi)
và VC= VRC+VXC? và như cháu xét t0=0, t=4.10^-9(s)( đây là 2 lần thời hằng của tụ 2microfara có nội trở 0.001 ôm). Vậy khi cắm tụ lúc 0V mới có quá độ chứ không phải 310V?
Comment
-
Bác vi van pham :
Trong trường hợp quá độ này thì dù bác có phân tích cái tụ của bác ra gồm những thành phần gì đi nữa thì dòng nó vẫn cứ cao ngất khi đóng điện ở đỉnh áp.
Bác có đồng ý là khi trước khi có dòng điện và bắt đầu có dòng điện thì áp tụ bằng 0.
Theo định Luật Ôm cho mạch nối tiếp thì áp nguồn rơi toàn bộ trên các thành phần nối tiếp còn lại. Lúc này cũng chẳng có định nghĩa xoay chiều gì ráo nên mấy cái ô mê ga,ZC, héc, micro pha ra nó cũng không còn ý nghĩa gì với dòng điện cả. Nó chỉ có ý nghĩa để tính thời gian quá độ mà thôi.
Comment
-
Nguyên văn bởi Đức_CDT Xem bài viếtdạ bác cho e xin cái link để e tải về đọc luôn, ảnh bác up mờ quá e không zoom lên xem đc. Thanks bác
Còn các vấn đề về điện cảm của tụ điện, cứ GG theo từ khóa "inductance in capacitors"Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
Comment
-
Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viếthttp://www.alldatasheet.com/datashee...Q-E6104JF.html
Còn các vấn đề về điện cảm của tụ điện, cứ GG theo từ khóa "inductance in capacitors"
Comment
-
...chưa đọc đc trong tài liệu nào về ảnh hưởng của điện cảm tụ lên dòng quá độ.
Hay là điện cảm chỉ có tác dụng khi ngắt dòng ?
Hai quá trình này đều có delta(i) trong quãng thời gian delta(t) = t - t0, chỉ có điều ngược dấu nhau thôi mà ?
Bạn cứ xem cái datasheet này làm ví dụ, sẽ thấy từng loại tụ có một giới hạn tăng điện áp (du/dt) và giới hạn dòng nạp cực đại.
Những thứ "linh tinh" đó làm cho dòng nạp ban đầu không vượt qua một giá trị nào đó, khác với lý thuyết tính toán trong trường hợp lý tưởng (và mô phỏng).Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
Comment
-
Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viếtĐiện AC khi nạp tụ sẽ có VC =VRC + VXC
VXC lớn hơn VRC nhiều lần và chỉ có sau VRC 1góc 90 độ. Như vậy cháu đã thấy sự khác biệt của 2 việc nạp tụ AC và DC chưa?
Công thức ở trên dùng để áp dụng cho tụ thực. Tụ thực là tụ có lệch pha giữa U và I nhỏ hơn 900. Với tụ tốt thì góc lệch pha là 89,990 (ít hơn tụ lý tưởng 0,010)
Để mô tả tụ thực C, người ta dùng mô hình gồm 1 tụ lý tưởng XC mắc nối tiếp với 1 điện trở thuần RC. Khi mắc tụ C vào nguồn xoay chiều. Dòng qua tụ C nhanh pha hơn 89,990 => VRC cũng nhanh pha hơn 89,990 . VXC chậm pha hơn VRC là 900 nên góc pha của VXC là 89,990 - 900 = 0,010.
Khi tính dòng quá độ ta vẫn tính như bình thường, chỉ khác là điện trở bây giờ là tổng của điện trở ngoài với điện trở nội của tụ điện. Mà điện trở nội của tụ điện thì rất nhỏ.sau.ph
Comment
-
Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viếtchú ý: dòng nạp tụ DC bình thường sẽ có thời hằng nạp tụ, dòng nạp ban đầu lớn nhất ,sau đó giảm dần. Nếu thời hằng này quá ngắn có thể xem không có dòng qua
Nếu thời hằng càng ngắn thì dòng càng lớn chứ sao bỏ qua được hả bác.sau.ph
Comment
-
Ầy, nói lại một chút:
Góc lệch pha giữa u và i được ký hiệu là 'theta'.
Tại tần số thử (tần số thử thường được quy ước là 1kHz), lấy 90 - theta = 'delta'. Giá trị tg(delta) gọi là tangent của góc tổn hao hay độ tổn hao. Với điện môi là PE, thường có giá trị tg(delta) vào khoảng 1% (hay tg(delta) ~ 0,01)
--> Ngược lại, theta = 90 - arctg[tg(delta)] chính là góc lệch pha. Từ datasheet đầy đủ, có thể dễ dàng tính được góc lệch pha này (tại tần số thử).
Phần thực của trở kháng phức của tụ là: Re(Xc) = Xc.cos(delta),
còn Im(Xc) = Xc.sin(delta) là trở kháng ảo.
Cả 2 thành phần này đều phụ thuộc tần số, bởi vì đặc tính của điện môi là phụ thuộc tần số.
Xem thêm tại đây: http://www.garmanage.com/atelier/ind.../Tangent_delta
Chỉ có tụ lý tưởng thì mới có 'theta' = 90 độ, tức là 'delta' = 0, không có tồn hao.
Tụ có tg(delta) rất nhỏ thì được gọi là "low loss cap.".
Quá trình xảy ra ngắn hạn được coi như trường hợp tần số rất cao. Do đó, nếu quan tâm đến thành phần ảo (Imagine) thì phải giải bằng số phức hay xử lý bằng Laplace ... là đúng, nhưng không nên làm vấn đề phức tạp thêm... Dù sao chúng cũng khá nhỏ, phép tính gần đúng với số thực cũng có thể thỏa mãn rồi.Last edited by HTTTTH; 11-06-2016, 18:08.Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
Comment
-
Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viếtẦy, nói lại một chút:
Góc lệch pha giữa u và i được ký hiệu là 'theta'.
Tại tần số thử (tần số thử thường được quy ước là 1kHz), lấy 90 - theta = 'delta'. Giá trị tg(delta) gọi là tangent của góc tổn hao hay độ tổn hao. Với điện môi là PE, thường có giá trị tg(delta) vào khoảng 1% (hay tg(delta) ~ 0,01)
--> Ngược lại, theta = 90 - arctg[tg(delta)] chính là góc lệch pha. Từ datasheet đầy đủ, có thể dễ dàng tính được góc lệch pha này (tại tần số thử).
[ATTACH=CONFIG]n1667633[/ATTACH]
Phần thực của trở kháng phức của tụ là: Re(Xc) = Xc.cos(delta),
còn Im(Xc) = Xc.sin(delta) là trở kháng ảo.
Cả 2 thành phần này đều phụ thuộc tần số, bởi vì đặc tính của điện môi là phụ thuộc tần số.
Xem thêm tại đây: http://www.garmanage.com/atelier/ind.../Tangent_delta
Chỉ có tụ lý tưởng thì mới có 'theta' = 90 độ, tức là 'delta' = 0, không có tồn hao.
Tụ có tg(delta) rất nhỏ thì được gọi là "low loss cap.".
Quá trình xảy ra ngắn hạn được coi như trường hợp tần số rất cao. Do đó, nếu quan tâm đến thành phần ảo (Imagine) thì phải giải bằng số phức hay xử lý bằng Laplace ... là đúng, nhưng không nên làm vấn đề phức tạp thêm... Dù sao chúng cũng khá nhỏ, phép tính gần đúng với số thực cũng có thể thỏa mãn rồi.
Tính theo phương pháp vi phân là một cách tính gần đúng, việc chọn thời gian dt rất nhỏ và xem tụ là tụ lý tưởng nối tiếp với điện trở để bỏ qua các yếu tố phức tạp mà bác nêu ra ạ.
Comment
-
Nguyên văn bởi TP_Electro Xem bài viếtNhưng từ đầu các bác kia chỉ xét từ 0v-310v tức nó là dc mà bác. Chỉ có điều dc tăng dần chứ ko thể nói là ac được. Dù sao thì các giá trị mà bác đưa ra tồn tại nhưng rất nhỏ nên dòng nạp đầu vẫn cứ tăng mạnh nếu thời điểm cắm tụ lúc áp đỉnh.
Dòng quá độ của 1 tụ điện trong diện áp có tần số là X . Z > U
Khi đó dòng quá độ thời gian lâu sẽ phá hủy tụ điện.
Bắt đầu nạp tụ dòng tăng cao có thể lớn hơn X, thời gian nạp rất ngắn có điện thế là U1 < U
Lấy U1 / Z sẽ nhỏ hơn X.
Dòng này không thể gọi là dòng quá độ vì nó không phá hủy tụ điện.
Cải nhau mấy trăm trang chỉ vì cái định nghĩa dòng quá độ và dòng tăng lúc bắt đầu nạp.
Comment
-
Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viếtgiá trị tụ được nạp VC= VRC +VXC. Bình thường VRC nhỏ hơn VXC nhiều lần, nhưng phải qua 90 độ mới có giá trị của VXC .
phải qua 90 độ mới có giá trị của VXC : vậy là trước đó giá trị của VXC=0. VC=VRC : toàn bộ áp rơi trên RC => dòng trên RC rất lớn.
Nguyên văn bởi HTTTTHBạn cứ xem cái datasheet này làm ví dụ, sẽ thấy từng loại tụ có một giới hạn tăng điện áp (du/dt) và giới hạn dòng nạp cực đại.sau.ph
Comment
-
Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viếtDòng qui định bình thường của 1 tụ điện trong điện áp có tần số là U / Z = X.
Dòng quá độ của 1 tụ điện trong diện áp có tần số là X . Z > U
Khi đó dòng quá độ thời gian lâu sẽ phá hủy tụ điện.
Bắt đầu nạp tụ dòng tăng cao có thể lớn hơn X, thời gian nạp rất ngắn có điện thế là U1 < U
Lấy U1 / Z sẽ nhỏ hơn X.
Dòng này không thể gọi là dòng quá độ vì nó không phá hủy tụ điện.
Cải nhau mấy trăm trang chỉ vì cái định nghĩa dòng quá độ và dòng tăng lúc bắt đầu nạp.
Chỗ màu đỏ: Khi có dòng điện lớn chạy qua tụ sẽ sinh ra điện áp lớn và phá hủy tụ. Vì vậy, khi có dòng lớn thì gọi là dòng quá độ.
Chỗ màu xanh: Khi bắt đầu nạp, áp trên tụ thấp suy ra dòng qua tụ cũng thấp. (ở trường dạy dòng tỉ lệ với tốc độ biến thiên điện áp là tầm bậy)
Vậy là bác vvp tự biên tập ra một bộ sách giáo khoa riêng. Các định nghĩa do bác ấy tự đặt ra. Các định luật vật lý cũng do bác ấy sáng tác ra. Ai học theo SGK ở trường là sai.
Tóm lại là bác ấy không phân biệt được quá độ và quá tải (cái nào cũng có chữ quá mà ) và nhặt được công thức Zc thì cứ thề mà dùng, không cần biết điện áp có sin hay không (mà công thức Zc được lấy ra từ đạo hàm của hàm sin)sau.ph
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Mạch tự động bật nguồnbởi vi van phamĐinh Vặn và Nhà Thùng ngồi uống bia thì cúp điện. Đinh Vặn vào trạng thái stanby, cầm ly bia mà không uống được. Đến khi có điện, cảm biến của Đinh Vặn phát huy chức năng, cầm chai bia tu 1 hơi.
Nhà Thùng vào trạng thái stanby,...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 07:47 -
-
Trả lời cho Mạch tự động bật nguồnbởi nhathung1101Lão hôm nay uốn mấy lọ? Làm tôi đọc bài của lão toát cả mồ hôi, mãi khi nhìn sơ đồ mới hiểu....
Aiza... Lão lại đi về thời 0.4 rồi! Giờ cảm biến và trợ lý và thiết bị có đầy...
Tôi về đến Pháp Vân, gọi...-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 23:30 -
-
bởi nguyendinhvanĐa số các đồ điện là cứ có điện là sẽ hoạt động.
Nhưng ngày nay, nhiều thiết bị điện có điều khiển không tự hoạt động khi có điện nguồn. Máy chỉ ở chế độ stanby, tới khi người sử dụng nhấn phím power.
Ví dụ...-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 21:02 -
-
bởi nhathung1101Muốn đặt gì thì cũng phải có thông tin cơ bản. Việc nhỏ thế này mà phải dấu giếm thì người lớn không thèm làm đâu.
Cho bạn 3 ngày, không là sẽ xóa.-
Channel: Đặt hàng
22-12-2024, 22:02 -
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi nhathung1101Schmit Trigger là chuẩn với điều kiện rise > 0,8V.
Bí thì dùng vi với tích gì đó, miễn đừng nói phân kẻo chó ở đây lại sủa nhặng.-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
22-12-2024, 21:57 -
-
bởi trungautMình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
-
Channel: Đặt hàng
22-12-2024, 14:27 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi tuyennhanCách ly dây điện vào , bộ nguồn và đèn khỏi khung xe thì có rò thật cũng không lo bị giật .
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
21-12-2024, 08:56 -
Comment