Thông báo

Collapse
No announcement yet.

[thắc mắc] Tính trở led

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • [thắc mắc] Tính trở led

    em thấy có cái web để tính trở như thế này:
    http://blogdientu.com/wp-content/upl...or.html#series
    nhưng em thấy trong đó chỉ có quan tâm đến áp của nguồn, áp của led, dòng của led chớ không thấy dòng của nguồn ở đâu. vậy là trở của led tính theo áp của dòng thôi ạ!

  • #2
    Nguyên văn bởi william Xem bài viết
    em thấy có cái web để tính trở như thế này:
    http://blogdientu.com/wp-content/upl...or.html#series
    nhưng em thấy trong đó chỉ có quan tâm đến áp của nguồn, áp của led, dòng của led chớ không thấy dòng của nguồn ở đâu. vậy là trở của led tính theo áp của dòng thôi ạ!
    Lần trước mình thấy có cái công thức này: Áp nguồn trừ đi Áp LED (3V) rồi chia cho dòng LED cần (10-15mA) là sẽ ra trở cần dùng. Hình như dòng của nguồn là bao nhiêu ko quan trọng vì LED dùng bao nhiêu dòng thì nó lấy bấy nhiêu. Mình chả biết,nói chung là bạn cứ áp công thức vào mà tính ^^
    -Có ai giảng kĩ cho bạn ý với,em cũng cần hiểu rõ về cái này

    Comment


    • #3
      a, bạn này bên vietcongnghe don nha qua đây phai ko?

      khi muốn thắp 1 con led, thì chắc chắn một điều là nguồn phải đủ sức để thắp con led trước đã, như vậy coi như là nguồn dòng(dòng mạnh vô tận).
      vậy tại sao ta lại không sợ dòng nguồn chạy vào quá dòng led làm led chết???
      tất cả tuân theo định luật ôm, I=U/R.

      led cũng có điện trở nội, vậy ta chỉ cần cấp áp chính xác là led sáng, không cần đến trở hạn dòng gì cả(thật ra gọi là trở hạn dòng chưa "ngon" cho lắm, phải gọi là trỏ sụt áp: phần sau sẽ rõ). đặt tính led là diode, nên sẽ co hiện tượng đổ thác, có nghĩa là: VD khi cấp đúng 2V, led sáng tốt, nhưng cấp 2.1v nó chết ngắt, nên vấn đề cấp ổn áp rất phiêu. ngta chọn cách cho điện trở vào. VD: nguồn 5v, áp led chạy ổn định là 2v, thì còn lại 3v con trở phải ăn. dòng led 10mA, tức là dòng cho nó sáng tốt, cũng là dòng nó nhai khi cấp đúng 2v, như vậy, áp trên con trở là 3v, dòng qua led= dòng qua trở = 10mA, ==>R=U/I ==> R=300, chọn 330R. rõ ràng không cần đến dòng nguồn, vì dòng nguồn sẽ không thể qua nếu áp nguồn không tăng nữa.


      nói sâu hơn, khi các electron trôi qua mạch trên, thì sẽ không bao giờ có chuyện chúng trôi qua cùng 1 lượng như nhau, mà sẽ do cấu trúc siêu vi của đoạn mạch, và các yếu tố môi trường khác. (*)khi dòng qua led lớn, cũng là dòng qua R lớn U=I.R ==>sụt áp trên R tăng==>led không đủ áp==>giảm dòng==>sụt áp R giảm==>áp led tăng==>dòng tăng==>(*)

      sơ bộ như vậy!
      TamPhieuLuuKy@yahoo.com
      092 2838 712 --->>

      Comment


      • #4
        Có thể tính bằng công thức như sau: R = (U nguồn - U led)/ I led
        Nếu các led mắc nối tiếp thì U led= Uled1 + U led2 +..... ; I led = dòng qua 1 led
        Nếu các led mắc // thì U led = áp ghim trên 1 led (hình như trong mạch led // các led phải giống nhau, tức là có cùng mức áp ghim); I led= I led1 + I led2+....(Tổng dòng của các led)
        Dòng của nguồn không liên quan đến tính trở hạn dòng cho led. Nhưng dòng tối đa mà nguồn có thể cung cấp phải lớn hơn dòng của toàn bộ mạch led thì mới đảm bảo các led sáng đúng theo thiết kế
        Last edited by lamsis1; 17-02-2013, 00:54.

        Comment


        • #5
          a, bạn này bên vietcongnghe don nha qua đây phai ko?
          ko phải dọn sang! em tham gia bên này trước mà. đúng là có tham gia bên vietcongnghe

          hiện tượng đổ thác, có nghĩa là: VD khi cấp đúng 2V, led sáng tốt, nhưng cấp 2.1v nó chết ngắt,
          anh giải thích chỗ này dc ko. nghe hấp dẫn quá.

          Comment


          • #6
            mai nha em, h hoa mắt hết thấy đường rồi
            TamPhieuLuuKy@yahoo.com
            092 2838 712 --->>

            Comment


            • #7
              công thức ở trên mình nghĩ là chưa khoa học dễ hiểu, với lại vấn đề này đã được học trong trường phổ thông (cụ thể là lớp 11). Sau đây mình xin đưa ra công thức
              I = (U nguồn - U led) / (r + Rtđ led + R)
              r : là điện trở trong của nguồn điện
              U nguồn : thì các bạn đo bằng đồng hồ thôi
              U led: tính bình thường
              I : là dòng điện bạn muốn để led sáng bình thường (thường là 20mA, nhớ là khi mắc song song các led bạn phải tính cái này)
              Rtd led: là điện trở tương đương của led
              R : là điện trở cần mắc thêm
              Từ công thức trên => R = [(U nguồn - U led) / I] - r - R tđ led
              Nếu R ra một số thập phân thì bạn cứ làm tròn rồi chơi thôi
              Giả sử R = 40 ôm mà bạn toàn điện trở R1 = 220 ôm thì bạn phải tính cách mắc mạch
              Sau đây là cách làm (một công thức đệ quy mình sẽ trình bày sau)
              Ban đầu, mạch không có điện trở => Rm (điện trở của mạch) = 0 ôm < R => mắc một điện trở R1 nối tiếp với Rm => Rm = R1 = 220 ôm > R => mắc một điện trở R1 song song với Rm => Rm = Rm * R1 / (Rm + R1) = 220 * 220 / (220 + 220) = 110 ôm > R => lại mắc một điện trở R1 song song với Rm => Rm = 110 * 220 / (110 + 220) = 220 / 3 > R => lại mắc song song một cái R1 song song với Rm => Rm = 55 ôm => lại tiếp tục mắc song song R1 với Rm = 44 > R => lại tiếp tục mắc song song R1 với Rm = 36.7 ôm.... Với Rm như vầy thì có thể dùng được rồi, có thể tính tiếp nhưng sẽ tốn nhiều điện trở hơn
              Sau đây là công thức đệ quy
              Rm = 0
              While (Rm != R) {
              if (Rm > R) {
              Rm = R1 * Rm / (R1 + Rm);
              } else {
              Rm = R1 + R;
              }
              }
              }

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi khanhsuphu Xem bài viết
                công thức ở trên mình nghĩ là chưa khoa học dễ hiểu, với lại vấn đề này đã được học trong trường phổ thông (cụ thể là lớp 11). Sau đây mình xin đưa ra công thức
                I = (U nguồn - U led) / (r + Rtđ led + R)
                r : là điện trở trong của nguồn điện
                U nguồn : thì các bạn đo bằng đồng hồ thôi
                U led: tính bình thường
                I : là dòng điện bạn muốn để led sáng bình thường (thường là 20mA, nhớ là khi mắc song song các led bạn phải tính cái này)
                Rtd led: là điện trở tương đương của led
                R : là điện trở cần mắc thêm
                Từ công thức trên => R = [(U nguồn - U led) / I] - r - R tđ led
                Nếu R ra một số thập phân thì bạn cứ làm tròn rồi chơi thôi
                Giả sử R = 40 ôm mà bạn toàn điện trở R1 = 220 ôm thì bạn phải tính cách mắc mạch
                Sau đây là cách làm (một công thức đệ quy mình sẽ trình bày sau)
                Ban đầu, mạch không có điện trở => Rm (điện trở của mạch) = 0 ôm < R => mắc một điện trở R1 nối tiếp với Rm => Rm = R1 = 220 ôm > R => mắc một điện trở R1 song song với Rm => Rm = Rm * R1 / (Rm + R1) = 220 * 220 / (220 + 220) = 110 ôm > R => lại mắc một điện trở R1 song song với Rm => Rm = 110 * 220 / (110 + 220) = 220 / 3 > R => lại mắc song song một cái R1 song song với Rm => Rm = 55 ôm => lại tiếp tục mắc song song R1 với Rm = 44 > R => lại tiếp tục mắc song song R1 với Rm = 36.7 ôm.... Với Rm như vầy thì có thể dùng được rồi, có thể tính tiếp nhưng sẽ tốn nhiều điện trở hơn
                Sau đây là công thức đệ quy
                em chưa hiểu lắm nhưng cũng cám ơn anh!

                Comment

                Về tác giả

                Collapse

                william Tìm hiểu thêm về william

                Bài viết mới nhất

                Collapse

                Đang tải...
                X