Việc tính áp, dòng phân cực cho mạch khuếch đại dùng BJT như mạch cảu bác Thái trên. Các bác có cách nào tính dòng Ib được ko? Mình có hình đính kèm về mạch tương đương, nhưng hơi khó hiểu chổ tính Vbb. Vì nếu xét như trong tài liệu thì giá trị áp Vbb sẽ khác nhau. các bác xem và chỉ giáo thêm cho mình tí nhé. 
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Nhờ giúp đỡ về cảm biến này
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi TP_Electro Xem bài viếtViệc tính áp, dòng phân cực cho mạch khuếch đại dùng BJT như mạch cảu bác Thái trên. Các bác có cách nào tính dòng Ib được ko? Mình có hình đính kèm về mạch tương đương, nhưng hơi khó hiểu chổ tính Vbb. Vì nếu xét như trong tài liệu thì giá trị áp Vbb sẽ khác nhau. các bác xem và chỉ giáo thêm cho mình tí nhé. [ATTACH=CONFIG]n1668047[/ATTACH]
[ATTACH=CONFIG]n1668046[/ATTACH]
P/S: Nếu ko liên quan thì bỏ qua nhé
Comment
-
Ý mình là chổ này: Vbb = Vcc. R2/R1+R2 (*) là sao mà bằng được Vbb = Rbb.Ib + Vbe + Re.Ie ; Vì cái (*) này tính áp Vbb khi cực B của BJT chưa gắn vào, nếu đã gắn vào thì Vbb = Vcc.R2/(R1+(R2//(rb+Re))) mới đúng chứ nhỉ?
Mình dùng các công thức này để tính thử áp và dòng phân cực tĩnh cho mạch của bác Thái thì cứ ra Ur2 = 39v, trong khi Vcc chỉ có 12V (cho beta = 100), tính ra Ic =3.868.10^-3 A. Xét lại ko thấy khớp!
Các bác chỉ thêm cho mình với nhé.
Comment
-
Nguyên văn bởi TP_Electro Xem bài viếtÝ mình là chổ này: Vbb = Vcc. R2/R1+R2 (*) là sao mà bằng được Vbb = Rbb.Ib + Vbe + Re.Ie ; Vì cái (*) này tính áp Vbb khi cực B của BJT chưa gắn vào, nếu đã gắn vào thì Vbb = Vcc.R2/(R1+(R2//(rb+Re))) mới đúng chứ nhỉ?
Mình dùng các công thức này để tính thử áp và dòng phân cực tĩnh cho mạch của bác Thái thì cứ ra Ur2 = 39v, trong khi Vcc chỉ có 12V (cho beta = 100), tính ra Ic =3.868.10^-3 A. Xét lại ko thấy khớp!
Các bác chỉ thêm cho mình với nhé.sau.ph
Comment
-
Nguyên văn bởi TP_Electro Xem bài viếtÝ mình là chổ này: Vbb = Vcc. R2/R1+R2 (*) là sao mà bằng được Vbb = Rbb.Ib + Vbe + Re.Ie (2) ; Vì cái (*) này tính áp Vbb khi cực B của BJT chưa gắn vào, nếu đã gắn vào thì Vbb = Vcc.R2/(R1+(R2//(rb+Re))) (1) mới đúng chứ nhỉ?
Mình dùng các công thức này để tính thử áp và dòng phân cực tĩnh cho mạch của bác Thái thì cứ ra Ur2 = 39v, trong khi Vcc chỉ có 12V (cho beta = 100), tính ra Ic =3.868.10^-3 A. Xét lại ko thấy khớp!
Các bác chỉ thêm cho mình với nhé.
(2) Đúng vì áp dụng định luật Kirchhoff trong mạch kín.
Comment
-
Nguyên văn bởi TP_Electro Xem bài viếtXóa vì nhầm. vẫn giữ quan điểm chưa hiểu ở trên.
Sở dĩ tính ra Vbb theo Thevenin vì nó giản lược tính toán. Còn muốn hiểu kỹ, hãy nhìn vào model. Tưởng tượng khi dòng IB đi vào node thì nó nhỏ hơn IC rất nhiều, vì vậy bỏ qua dòng IB nghĩa là từ B nhìn xuống node E của transistor có trở kháng lớn (hiểu nôm na theo như công thức Vbb = Vcc.R2/(R1+(R2//(rb+Re))) bạn đưa). Cuối cùng suy ra Vbb theo đúng công thức Thevenin chưa (Beta càng lớn thì tính toán giá trị càng gần như công thức Thevenin). Mà Beta rơi thường vào khoảng 100-200 thì cũng đã lớn hơn rất nhiều vs R2 rồi.
Cứ áp dụng Thevenin mà tính, ko trật đc.
Comment
-
Thí dụ:
Vcc=12V
R1=90K
R2=10K
RE=10
Rc=1K
β=99
VBE=0,6V
Mình thường tính thế này: Con RE qua transistor được "khuếch đại" lên (β+1) lần nên mình bỏ luôn con transistor và RE và thay nó bằng Re=(β+1)RE = (99+1)x10=1K. Mạch còn lại như sau:
VBB=12V.10K/(10K+90K)=1,2V
RBB=10K.90K/(10K+90K)=9K
Ib = (VBB-VBE) / (RBB+Re) = (1,2V - 0,6V) / (9K+1K) = 0,6 / 10K =0,06mA
Có Ib rồi thì tính những cái còn lại đơn giản thôi.sau.ph
Comment
-
Thanks. Mình hiểu ý bạn nói. Nhưng mình thắc mắc chổ là vì dòng IB rất nhỏ nên cho IE = IC. Nhưng nếu bỏ qua IB thì làm sao có IC = beta lần IB?. Và ở đây mình nghĩ ko ra khi tính dòng IB khi dựa vào áp VBB (áp phân cực cầu phân áp R1 và R2, áp này nội trở cao dòng rất nhỏ) và áp VB ( tại chân B). Hai điểm áp này ko thể bằng nhau như trong công thức trên đc nếu tách rời nhau. Và bằng nhau nếu nối vào nhau nhưng sẽ ko thể bằng giá trị áp của cầu phân áp trên đc. Vì lúc này tiếp giáp BE và RE sẽ kéo áp VBB xuống thấp hơn và dòng IB xuất hiện. Nếu theo bạn nói trên do IB rất nhỏ hơn so với IC suy ra trở kháng BE rất lớn và suy ra đc mạch tương đương thì IB ko có nghĩa và cũng ko tính được IB, IC... Mình thử tính và test lại ko làm sao đúng được. Chắc kiến thức bị " lùn" lại. ngày xưa học kỹ thuật mạch 1,2 tính đc cả điểm Q mà giờ ....trả hết lại cho thầy!
Comment
-
Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viếtThí dụ:
Vcc=12V
R1=90K
R2=10K
RE=10
Rc=1K
β=99
VBE=0,6V
Mình thường tính thế này: Con RE qua transistor được "khuếch đại" lên (β+1) lần nên mình bỏ luôn con transistor và RE và thay nó bằng Re=(β+1)RE = (99+1)x10=1K. Mạch còn lại như sau:
[ATTACH=CONFIG]n1668077[/ATTACH]
VBB=12V.10K/(10K+90K)=1,2V
RBB=10K.90K/(10K+90K)=9K
Ib = (VBB-VBE) / (RBB+Re) = (1,2V - 0,6V) / (9K+1K) = 0,6 / 10K =0,06mA
Có Ib rồi thì tính những cái còn lại đơn giản thôi.
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi vi van phamSai lầm từ cơ bản.
Nguyên tắc cánh quạt là "múc" không khí trước cánh quạt quăng lên "Bờ". Khi cánh quạt di chuyển để lại vị trí có áp suất thấp, không khí ở ngoài tràn vào. Cánh quạt thứ 2 làm việc giống thế, rồi đến cánh quạt...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 17:15 -
-
bởi dinhthuong80Chắc phải mua thêm cái máy đo vận tốc gió nữa rồi!!!
-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 16:45 -
-
bởi dinhthuong80"nếu tăng nó lên đến 90 độ thì không thổi nữa, tăng tiếp trên 90 độ nó sẽ trở thành quạt hút thôi."
là sau khi tăng lên thành 90° rồi, tiếp tục tăng nữa cho nó trên 90° đó bác, như hình vẽ xấu tệ ở dưới ạ!
-Màu xanh: dạ,...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 16:19 -
-
bởi vi van pham- Màu đỏ: Tăng nó lên 90 độ thì ko thổi.Tăng tiếp lên 90 độ nữa thì thành quạt hút là sao ? không hiểu.
- Màu xanh: Cùng là độ dày d, cánh nhỏ, cánh lớn, ảnh hưởng đến lưu lượng gió rất nhiều . Cái cánh quạt không phải...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 16:04 -
-
bởi dinhthuong801. Có lẽ cháu nói "ma sát" ở đây chưa được rõ ràng.
Ma sát ở đây chỉ là ma sát trượt qua mặt cánh quạt, và lực ma sát do không khí này có phương vuông góc với trục quay.
Như thế, nếu cùng độ dày d, tức cùng độ...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 15:09 -
-
bởi appongthoMã lỗi H-60, H-61 Máy giặt Panasonic là gì?
https://appongtho.com/tu-xoa-loi-h-6...iat-panasonic/
Mã lỗi H-60 và H-61 trên máy giặt Panasonic là những cảnh báo về sự cố liên quan đến hệ thống phát hiện rò rỉ điện, trong đó H-60...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 09:56 -
-
bởi tuyennhanTại sao quạt bàn Nhật dùng cánh to chứ không dùng cánh nhỏ , câu trả lời chắc là ở đây .
-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 06:58 -
-
bởi tuyennhanBác Vị học ở Cao thắng à thật là ngưỡng mộ , lớp đệ tứ em học ở Nguyễn thượng Hiền chỉ được học cơ khí nguội ở trường Nhân Văn trong 3 tháng hè do các thầy ở Cao Thắng dạy ....
-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 06:53 -
Comment