1. Cái hình trên #43, theo mèo ghi chú là của cái đèn tích điện có dùng pin.
Trích nguyên văn:
Do đó giải thích vô hiệu.
2. TLM: Nếu không đọc hiểu được ý người khác thì đừng bẻ trẹo đi. Ví dụ:
T . L . M : Với tụ 135 thì dòng gần 100mA. Nếu thay bằng led siêu sáng Imax=20mA thì chẳng được bao lâu.
HTTTTH : Không tính sụt áp trên tải ?
Xin thưa: Tôi hỏi là dòng gần 100mA là anh chưa tính trừ sụt áp trên tải phải không.
Khi mắc đống tải vào đó thì sụt áp trên tụ thấp hơn 220VAC, dòng đâu có được gần 100mA nữa.
T . L . M : Nếu 36 bóng mắc nối tiếp thì điện áp hơn 100V
HTTTTH : 36 đèn LED vàng, sụt áp tầm 70V.
Là em nói loại led thông dụng. Còn led vàng nào 60mA mà chưa tới 2 V em chưa từng thấy. Bác có thể chụp hình đang đo 1 con cho em xem được không?
Xin thưa: Ở trên, anh tính với đèn trắng. 36 x 3V = 108V, anh ghi là "... hơn 100V"
Đối với dãy LED vàng, tôi đưa ra con số áng chừng (tầm 70V) cho nó nhanh, không ngờ cũng là chỗ cho anh vặn vẹo ??
Sao anh không vặn vẹo thằng nào đó đã ghi 36 bóng mắc nối tiếp thì điện áp hơn 100V và xin nó cái hình luôn ???
Điện trở (12 hay 82 Ohms, mắt kém nhìn không rõ) để hạn dòng nạp.
Điện trở khoảng 22 ôm ...
Xem cái hình của gà con đi, cái điện trở đó hoặc là 12, hoặc là 82, không thể là 22 hoặc 62. Chẳng hề thấy 2 cái vạch đỏ liền nhau, mà kêu là 22 ("hai mươi hai"), cứ như là đúng rồi !
Về việc cái tụ lọc, anh có quan điểm tụ lớn bớt nhấp nháy, giảm dòng "cá độ",... là đúng. Nhưng đó là quan điểm của anh về khoa học hàn lâm. Còn về ứng dụng, người ta không thấy sự nhấp nháy ấy là nghiêm trọng (thực tế thì ngay cả đèn tuýp dùng tắc-te nháy chết thôi với tần suất 100 lần/s cũng chẳng ai biết). Người ta chỉ cần vừa đủ, làm sao cái đèn gọn nhẹ cả về hình dáng lẫn tiền đầu tư. Cứ chạy theo hàn lâm viện thì không có cháo mà ăn !
Đèn LED búp trong thực tế, cái nào cũng có tụ lọc. Anh cứ yêu cầu người ta tháo tụ ra rồi bật tắt xem có chết LED hay không. Có ai chứng minh sự khác nhau giữa tụ lớn và tụ vừa đủ bằng cách thử với mạch có tụ và không tụ hay không ?
Trích nguyên văn:
bóng 1: mết in tàu khựa 220v12w, dùng được 6 tháng gì đó, mua tại móng cái giá 55 k, có chức năng tích điện giờ vẫn sáng bình thường
* cấu tạo mạch: linh kiện rởm, đầu vào ac mắc nối tiếp qua 1 bộ tụ trở bao gồm ( 1 tụ ac màu đỏ sẫm 205J400V mắc // trở dán 334 => qua đi ốt dán chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ => qua tụ lọc dc 100v 47 mi => nối tiếp 1 trở gián 100 (chắc là R= 10 x 10^0 = 10 ôm) => bóng led dán gồm 18 bóng led dán mắc nối tiếp.
+ phần tích điện gồm 1 pin cấp cho 8 bóng led ở vòng trong, đã lấy ra 2 bóng led dán để nghịch nhưng đều bị vỡ, mạch vẫn sáng bình thường.
* cấu tạo mạch: linh kiện rởm, đầu vào ac mắc nối tiếp qua 1 bộ tụ trở bao gồm ( 1 tụ ac màu đỏ sẫm 205J400V mắc // trở dán 334 => qua đi ốt dán chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ => qua tụ lọc dc 100v 47 mi => nối tiếp 1 trở gián 100 (chắc là R= 10 x 10^0 = 10 ôm) => bóng led dán gồm 18 bóng led dán mắc nối tiếp.
+ phần tích điện gồm 1 pin cấp cho 8 bóng led ở vòng trong, đã lấy ra 2 bóng led dán để nghịch nhưng đều bị vỡ, mạch vẫn sáng bình thường.
2. TLM: Nếu không đọc hiểu được ý người khác thì đừng bẻ trẹo đi. Ví dụ:
T . L . M : Với tụ 135 thì dòng gần 100mA. Nếu thay bằng led siêu sáng Imax=20mA thì chẳng được bao lâu.
HTTTTH : Không tính sụt áp trên tải ?
Xin thưa: Tôi hỏi là dòng gần 100mA là anh chưa tính trừ sụt áp trên tải phải không.
Khi mắc đống tải vào đó thì sụt áp trên tụ thấp hơn 220VAC, dòng đâu có được gần 100mA nữa.
T . L . M : Nếu 36 bóng mắc nối tiếp thì điện áp hơn 100V
HTTTTH : 36 đèn LED vàng, sụt áp tầm 70V.
Là em nói loại led thông dụng. Còn led vàng nào 60mA mà chưa tới 2 V em chưa từng thấy. Bác có thể chụp hình đang đo 1 con cho em xem được không?
Xin thưa: Ở trên, anh tính với đèn trắng. 36 x 3V = 108V, anh ghi là "... hơn 100V"
Đối với dãy LED vàng, tôi đưa ra con số áng chừng (tầm 70V) cho nó nhanh, không ngờ cũng là chỗ cho anh vặn vẹo ??
Sao anh không vặn vẹo thằng nào đó đã ghi 36 bóng mắc nối tiếp thì điện áp hơn 100V và xin nó cái hình luôn ???
Điện trở (12 hay 82 Ohms, mắt kém nhìn không rõ) để hạn dòng nạp.
Điện trở khoảng 22 ôm ...
Xem cái hình của gà con đi, cái điện trở đó hoặc là 12, hoặc là 82, không thể là 22 hoặc 62. Chẳng hề thấy 2 cái vạch đỏ liền nhau, mà kêu là 22 ("hai mươi hai"), cứ như là đúng rồi !
Về việc cái tụ lọc, anh có quan điểm tụ lớn bớt nhấp nháy, giảm dòng "cá độ",... là đúng. Nhưng đó là quan điểm của anh về khoa học hàn lâm. Còn về ứng dụng, người ta không thấy sự nhấp nháy ấy là nghiêm trọng (thực tế thì ngay cả đèn tuýp dùng tắc-te nháy chết thôi với tần suất 100 lần/s cũng chẳng ai biết). Người ta chỉ cần vừa đủ, làm sao cái đèn gọn nhẹ cả về hình dáng lẫn tiền đầu tư. Cứ chạy theo hàn lâm viện thì không có cháo mà ăn !
Đèn LED búp trong thực tế, cái nào cũng có tụ lọc. Anh cứ yêu cầu người ta tháo tụ ra rồi bật tắt xem có chết LED hay không. Có ai chứng minh sự khác nhau giữa tụ lớn và tụ vừa đủ bằng cách thử với mạch có tụ và không tụ hay không ?
Comment