Thông báo

Collapse
No announcement yet.

tính toán phân cực tránitor pnp?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
    À, vì tôi không load sơ đồ của bạn nên nhầm với mạch thường nối nguồn vào chân C thì nguồn là nguồn âm.
    Ở đây nguồn dương vào chân E, nên:
    Ie = (hFE + 1)*Ib = 101*Ib = 11,312mA
    Sụt áp trên R8 là: R8 * Ie = 11,312V
    Còn lại Ve = (nguồn - sụt áp trên R8) = 12-11,312 = 0,688V

    Kết quả này mâu thuẫn so với kết quả đã tính trước đó. Chứng tỏ cách tính của bạn chưa chính xác.
    Đúng vậy cách tính của tôi là cách tính phân cực DC gần đúng vì tôi không tính cả nội trở của Transistor vào.

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viết
      Chế độ phân cực tối ưu: Ở chế độ 1 chiều thì Vce = Vcc/2
      nếu em cho tran hoạt động ở chế độ khuyech đại mà em cho uce=0 liêu có được hông các anh

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi thanhnha220 Xem bài viết
        nếu em cho tran hoạt động ở chế độ khuyech đại mà em cho uce=0 liêu có được hông các anh
        Không được. Uce = 0 thì transistor ở trạng thái bão hòa = không phải chế độ khuếch đại.
        Nguyên văn bởi mai0202 Xem bài viết
        Đúng vậy cách tính của tôi là cách tính phân cực DC gần đúng vì tôi không tính cả nội trở của Transistor vào.
        Kết quả này là do tôi tính tiếp bài tính của bạn, cũng không tính đến trở nội của transistor.
        Lưu ý là hFE = beta = 100, chứ không phải beta = hFE + 1 nhé
        Tôi thử tính như sau:
        Ib = 12V / [R7 + (hFE + 1)*R8] = 0,11765mA
        Ic = hFE*Ib = 11,765mA
        Ie = (hFE + 1)*Ib = 11,88235mA
        Sụt áp trên R8 là R8*Ie = 11,88235V
        Ve = 12 - 11,88235 = 0,11765V = Vce -> transistor bão hòa
        Vb = Ib * R7 = 0,11765V
        Như vậy trong trường hợp này, Vb = Ve.
        Có vô lý không khi mà Vb = Ve ??
        Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

        Comment


        • #19
          mấy anh giải thích cho em cái hệ thức dưới với
          Click image for larger version

Name:	untitled.JPG
Views:	1
Size:	93.6 KB
ID:	1374893
          tại sao nói r1//r2 rbb=(r1xr2)/(r1+r2)
          tại sao nó chuyển mạch mà lại lòi ra them cái nguồn vBB MẤY ANH VẼ HÌNH GIÚP EM NHA CHỨ EM HÔNG HIỀU ĐỒI BẰNG THEVERNIN NHƯ THẾ NÀO HẾT
          sẵn mấy anh chứng minh hệ thức vbb=Vcc(R2/(R2+R1))

          Comment


          • #20
            (1) R1//R2 -> 1/Rtd= 1/R1+1/R2 -> rbb (=R1//R2) = (R1*R2)/(R1+R2)
            (2) R1 và R2 để tạo dòng phân cực Ib. Tương đương một nguồn Thevenin VBB cấp dòng Ib qua R1//R2.
            (3) R1 nối tiếp R2. Dòng từ Vcc qua R1 và R2 là bằng nhau. Do đó thế tại điểm nối giữa R1 với R2 là tỷ lệ thuận với giá trị điện trở R2.
            Vậy Vbb=Vcc(R2/(R2+R1))
            Đây là kiến thức vật lý THPT mà. Bạn quên hết rồi à ???
            Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

            Comment


            • #21
              không ý em là hình đấy vẽ làm sao cho nó thấy //còn nói // thì ai mà chả tính được nhưng vẽ làm sao để thấy nó là //
              em vẽ hoài mà hông ra anh vẽ cho em với anh vẽ cho em cái hình với nói zầy hông hiểu nổi
              Last edited by thanhnha220; 27-02-2013, 19:39.

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi thanhnha220 Xem bài viết
                làm sao cho nó thấy //còn nói // thì ai mà chả tính được
                Tôi rất dị ứng với cái luồng "hết tết rồi còn nhậu..." của bạn.
                Bây giờ bạn bắt đầu quay lại cách phát biểu đó rồi.
                Vì sao mà R1 và R2 lại song song? Vì đầu trên của R1 nối Vcc, đầu dưới R2 nối GND; Vcc nối với GND qua một cái tụ có điện dung lớn (tụ lọc nguồn, bao giờ cũng phải có, mặc dù không được vẽ ra trên sơ đồ) hoặc nguồn pin với trở nội r rất nhỏ (như trong định luật Ohm toàn mạch).
                Như vậy, đối với tín hiệu, GND có điện thế = 0 và Vcc cũng có điện thế bằng 0 (vì chúng được nối với nhau như trên đây tôi vừa trình bày)
                Do đó trong sơ đồ tương đương thì R1 và R2 song song với nhau.
                Do Vcc nối với GND mất rồi nên dòng qua cực B sẽ được thay bằng dòng do VBB cung cấp.
                Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                Comment


                • #23
                  ủa zậy nếu chuyển nó qua để tính áp Vbb thì em thấy nó nối tiếp mà anh sẵn giải thích hộ em cái(cấu phân áp)
                  Click image for larger version

Name:	untitled.JPG
Views:	1
Size:	90.9 KB
ID:	1374897
                  tại strees quá gõ mà khÔng nghĩ nên có phần giống hơi cau cáu ấy mà ....heeeee
                  Last edited by thanhnha220; 27-02-2013, 20:15.

                  Comment


                  • #24
                    VBB là nguồn Thevenin với áp tương đương [Vcc/(R1+R2)]*R2. Đó là nguồn thế. Nguồn này có từ Vcc qua bộ phân áp R1+R2.
                    Còn dòng Ib thì do VBB chảy qua R1//R2.

                    Bạn post lại đầy đủ phần trên của bài liên quan đến H2.9 nhé, vì tôi chưa biết v(t) là gì.
                    Trên h2.9, nguồn dòng i(t) cấp dòng tín hiệu cho chân B của transistor, rẽ nhánh thành i1 và i2 qua R1 và R2.
                    Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                    Comment


                    • #25
                      anh vẻ cho em cái sơ đồ đi cứ hỏi hoài chắc anh cũng bực mình lần chót thui tại sao khi thì // khi thì nối tiếp phần trên em đọc lý thuyết mạch nhưng chưa hiều được làm sao dùng đinlua6t75 thevernin chuyển qua sơ đồ tương đương anh giải cho em từ a đến z luôn đi chứ em chưa hiều mà cứ vòng vo hoài củng mệt
                      Click image for larger version

Name:	untitled.JPG
Views:	1
Size:	87.2 KB
ID:	1374902

                      Comment


                      • #26
                        vậy để tui tính cụ thể thử nhe,xem nó sai chổ nào
                        - Ic =Beta*Ib (Beta xem như = hfe)
                        - Ie-Ib-Ic=0 ( theo KCL ) => Ie=(Beta +1)Ib
                        - Vec = 12-Ib(Beta+1)R8
                        - Ib=(Vec-0,7)/R7
                        => Vec=12-[(Vec-0,7)/R7]*Ib*(Beta+1)*R8 (R7=R8 đơn giản cho nhau)
                        =>Vec=12-101Vec+70,7 => Vec=82,7/102=0,810784313(v)
                        và Ib=(0,810784313-0,7)/1k=0,110784313(mA)
                        => Ie = 101*0,110784313=11,18921569 (mA)
                        Như vậy không biết có đúng chưa ta.
                        Tài liệu để tham khảo thêm cho các bạn yêu thích điện tử ( ELECTRONIC PRINCIPLES -MALVINO)
                        Còn theo pp mạch điện thì có sách này cũng được ( LINEAR CIRCUIT ANALYSIS - S.MADHU)

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi mai0202 Xem bài viết
                          vậy để tui tính cụ thể thử nhe,xem nó sai chổ nào
                          - Ic =Beta*Ib (Beta xem như = hfe)
                          - Ie-Ib-Ic=0 ( theo KCL ) => Ie=(Beta +1)Ib
                          - Vec = 12-Ib(Beta+1)R8
                          - Ib=(Vec-0,7)/R7
                          => Vec=12-[(Vec-0,7)/R7]*Ib*(Beta+1)*R8 (R7=R8 đơn giản cho nhau)

                          =>Vec=12-101Vec+70,7 => Vec=82,7/102=0,810784313(v)
                          và Ib=(0,810784313-0,7)/1k=0,110784313(mA)
                          => Ie = 101*0,110784313=11,18921569 (mA)
                          Như vậy không biết có đúng chưa ta.
                          Tài liệu để tham khảo thêm cho các bạn yêu thích điện tử ( ELECTRONIC PRINCIPLES -MALVINO)
                          Còn theo pp mạch điện thì có sách này cũng được ( LINEAR CIRCUIT ANALYSIS - S.MADHU)
                          cám ơn nhưng giờ mình thắc mắc mỗi chổ từ mạch phân cực sau đó dùng thevernin chuyển qua nó như thế nào ấy nhỉ còn tính toán thì mình tạm hiểu
                          http://www.dientuvietnam.net/forums/...p-untitled.jpg
                          chuyển từ hình bên trái qua phải phân tích theo thevernin như thế nào nhỉ

                          Comment


                          • #28
                            Câu bạn hỏi ở #25, tôi nghĩ mãi không ra cách nào giải thích cho bạn hiểu được.
                            Tóm lược thế này nhé:
                            Sơ đồ tương đương mô tả transistor giống như một nguồn khuếch đại dòng. Vì vậy nó là một nguồn Norton "phát ra" dòng Ic. Dòng Ib là lối vào của bộ khuếch đại dòng này, Ic = Ib*hFE hoặc Ib*(beta) với hFE = beta là hệ số khuếch đại dòng của transistor.
                            Muốn có Ic thì phải có Ib. Điều đó rất rõ ràng vì Ib là nguyên nhân, Ic là kết quả.
                            Tiêp theo, Ib lấy từ đâu ra? Ib từ nguồn VBB.
                            Trong mạch căn bản đầu tiên khi nói về phân cực cho transistor, bao giờ người ta cũng vẽ một nguồn riêng cấp dòng Ib cho transistor, sau đó thay bằng (các) điện trở phân cực R1 (và R2). Tức là dòng Ib là một phần nào đó trong dòng chảy qua R1, R2. Từ đó người ta xây dựng sơ đồ tương đương.
                            Gọi dòng I1 là dòng từ Vcc chảy qua R1 nối tiếp với R2.
                            Nếu không có transistor, điểm giữa 2 điện trở sẽ có điện thế là Vcc*R2/(R1+R2), tạm gọi là V1 nhé
                            Khi có transistor, tức có Ib, điện thế tại đây hạ xuống một chút do Ib làm cho sụt áp trên R1 tăng lên, I1 cũng bị giảm đi một ít.
                            Bây giờ, dòng chảy qua R1 có 2 phần là I1 và Ib; dòng chảy qua R2 chỉ có I1.
                            Sự kiện này được mô tả bằng sơ đồ tương đương như thế này: Dòng điện từ mức điện thế V1 chảy qua một điện trở nào đó đi vào chân B sinh ra dòng Ib.
                            Bạn tự lập luận sẽ thấy rằng "điện trở nào đó" chính là R1//R2. Và rồi người ta thay V1 bằng nguồn thế và gọi là "VBB".

                            Đối với v(t) và i(t) là tín hiệu xoay chiều, vấn đề cũng y hệt như vậy. Tức là nguồn điện áp tín hiệu làm thay đổi dòng ib...
                            Nhiều học trò của tôi đến năm 2 cũng vẫn chưa hiểu được sơ đồ tương đương của transistor, nguồn Thevenin và nguồn Norton.
                            Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                            Comment


                            • #29
                              [MENTION=63727]mai0202[/MENTION]: Bạn đừng cứ cố "níu kéo" biểu thức Vb = Ve - 0,7 vì transistor rơi vào trạng thái bão hòa rồi.
                              Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                              Comment


                              • #30
                                Thật ra khi tính thuần DC bạn cũng không cần quan tâm đến R1 và R2 song song hay nói tiếp làm gì. R1 và R2 là điện trở phân cực cho cực B, và người ta dùng định lý Thevenin là để qui đổi nó về một điện trở tương đương gọi là RB và gán cho nó một nguồn VBB với mục đích chuyển mạch phân cực bằng cầu phân thế R1,R2 sang dạng mạch phân cực bằng 2 nguồn riêng (dạng phân cực căn bản nhất của transistor). Mục đích của việc chuyển đổi này là giúp ta dễ dàng tính toán các dòng IB, IC, IE các điện áp VB, VC, VE...
                                Ta chỉ quan tâm song song hay nối tiếp khi xét ở trạng thái xoay chiều. Mod HTTTTH đã giải thích ở #22

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                thanhnha220 Tìm hiểu thêm về thanhnha220

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X