Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Vấn đề công suất của điện trở mắc nối tiếp hoặc song song

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết

    ui giời , tôi và ông tuyennhan giải thích rất "lòng vòng" thì cũng đến bó tay với bạn luôn . , bạn hãy đi vào thực tế , lắp ráp rồi cân đo sẽ biết thôi . và có một công thức là HÃY ĐÚNG TỪ ĐẦU THÌ KẾT QUẢ MAY RA MỚI ĐÚNG .
    con câu cuối thế này với 4 con trở mà không lắp vào mạch miếc gì cả thì nó chỉ là , tổng R mắc nối tiếp =R x4, mắc song song thì = R/4 , còn công suất =0w . ./.
    Thế đấu 4 con (ví dụ 1ohm 1W) trực tiếp vào nguồn điện 3V (không có tải) thì so với 1 con 1W (sẽ cháy) thì bộ 4 con nối tiếp có cháy không và tại sao ạ?

    Comment


    • #32
      Nguyên văn bởi TeppiVN Xem bài viết

      Thế đấu 4 con (ví dụ 1ohm 1W) trực tiếp vào nguồn điện 3V (không có tải) thì so với 1 con 1W (sẽ cháy) thì bộ 4 con nối tiếp có cháy không và tại sao ạ?
      như tôi đã nói ở bài trước , nếu bạn đấu 4 con trở vào nguồn 3v , thì không có ai đi tính công suất ghi trên thân của nó cả , lúc này người ta chỉ tính công suất tỏa nhiệt của nó , vì nó là tải điện trở thuần , không phái là điện trở của mạch điện. còn với câu hỏi của bạn thì 4 con 1 ohm/1w đấu trực tiếp vào nguồn 3v thì sẽ không cháy , vì với áp 3v /4 ohm dòng chịu đựng của trở chưa vượt quá ngưỡng , còn với 1 trở (không có trị số ) nên không có đáp án . trong thực tế không có ai đi tính điện trở mạch kiểu đó , cách đó chỉ dùng cho thiết bị nung nấu gì đó thôi .

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết

        như tôi đã nói ở bài trước , nếu bạn đấu 4 con trở vào nguồn 3v , thì không có ai đi tính công suất ghi trên thân của nó cả , lúc này người ta chỉ tính công suất tỏa nhiệt của nó , vì nó là tải điện trở thuần , không phái là điện trở của mạch điện. còn với câu hỏi của bạn thì 4 con 1 ohm/1w đấu trực tiếp vào nguồn 3v thì sẽ không cháy , vì với áp 3v /4 ohm dòng chịu đựng của trở chưa vượt quá ngưỡng , còn với 1 trở (không có trị số ) nên không có đáp án . trong thực tế không có ai đi tính điện trở mạch kiểu đó , cách đó chỉ dùng cho thiết bị nung nấu gì đó thôi .
        Có vẻ tôi bắt đầu hiểu ý của bạn rồi, bạn muốn tôi đưa 1 ví dụ lắp trở vào tải cụ thể. Vậy tôi xin hỏi bạn 1 câu hỏi như thế này nhé. Bạn có 1 đoạn mạch có điện trở nối tiếp với tải có công suất là 3W với dòng I=1A vậy U sử dụng của tải sẽ là U=P/I = 3W/1A=3V (ok nhé). Nhưng tôi lại sử dụng nguồn 6V (và chắc chắn không đấu thẳng được vào tải). Vậy tôi bắt buộc phải dùng điện trở để hạn dòng (gây sụt áp).Và tôi tính được điện trở đó R=(6V-3V)/1A=3 ohm. Và công suất của điện trở đó sẽ là P=IxIxR=1x1x3=3W đúng không ạ? Nhưng trong tay tôi lại không có điện trở 3 ohm 3W mà chỉ có các điện trở 1ohm 1W thì có cách nào để tạo ra được điện trở 3ohm 3W để dùng hạn dòng cho tải như bài toán đã cho không ạ? Còn theo sự hiểu biết của tôi thì đấu 3 con 1ohm 1W nối tiếp sẽ tạo ra được 3 ohm 3W ạ.

        Tôi xin hỏi 1 câu hỏi nữa là nếu như tôi chỉ có các giá trị điện trở có trị số khác nhau (công suất 1W giống nhau) thì có cách nào để tạo ra điện trở có trị số và công suất như mong muốn hay không hay phải tìm đúng loại có trị số cần dùng? Trong mạch điện tử tôi thấy họ đấu có khi tới 3 hoặc 4 con điện trở nối tiếp với nhau, không hiểu họ làm thế để làm gì?

        Comment


        • #34
          Nguyên văn bởi TeppiVN Xem bài viết

          Vậy đúng như bạn trthnguyen đã mô tả thì nếu cần điện trở có trị số và công suất cao hơn mà trong tay chỉ có điện trở có trị số và công suất thấp hơn thì có thể đấu ghép (nối tiếp, song song hoặc hỗn hợp). Nhưng người ta chủ động (cố tình) thiết kế như vậy trong mạch ngoài việc đạt trị số cần dùng và công suất tăng hơn so với nhu cầu sử dụng (ví dụ đoạn mạch qua trở đó chỉ cần 1 điện trở có công suất 2W là chịu được, người ta vẫn đặt vào đó 2 con 1,5W) thì có lý do nào khác không ạ? Mình có hiểu lờ mờ thì nó sẽ an toàn hơn cho đoạn mạch sau trở và ít nóng hơn...
          Dùng 2 trở, thậm chí 3, 4, n... trở thay cho 1 trở tương đương tốt hơn vì công suất tỏa nhiệt cả bộ cũng như dùng 1 trở nhưng được CHIA ĐỀU cho mỗi trở -> độ tăng nhiệt so với nhiệt độ môi trường của mỗi con sẽ giảm ~n lần so với chỉ dùng 1 con.

          Comment


          • #35
            Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết

            ui giời , tôi và ông tuyennhan giải thích rất "lòng vòng" thì cũng đến bó tay với bạn luôn . , bạn hãy đi vào thực tế , lắp ráp rồi cân đo sẽ biết thôi . và có một công thức là HÃY ĐÚNG TỪ ĐẦU THÌ KẾT QUẢ MAY RA MỚI ĐÚNG .
            con câu cuối thế này với 4 con trở mà không lắp vào mạch miếc gì cả thì nó chỉ là , tổng R mắc nối tiếp =R x4, mắc song song thì = R/4 , còn công suất =0w . ./.
            Có vẻ bạn hiểu sai ý của người hỏi rồi, người ta hỏi công suất DANH ĐỊNH của bộ trở mà.

            Comment


            • #36
              Nguyên văn bởi TeppiVN Xem bài viết

              Có vẻ tôi bắt đầu hiểu ý của bạn rồi, bạn muốn tôi đưa 1 ví dụ lắp trở vào tải cụ thể. Vậy tôi xin hỏi bạn 1 câu hỏi như thế này nhé. Bạn có 1 đoạn mạch có điện trở nối tiếp với tải có công suất là 3W với dòng I=1A vậy U sử dụng của tải sẽ là U=P/I = 3W/1A=3V (ok nhé). Nhưng tôi lại sử dụng nguồn 6V (và chắc chắn không đấu thẳng được vào tải). Vậy tôi bắt buộc phải dùng điện trở để hạn dòng (gây sụt áp).Và tôi tính được điện trở đó R=(6V-3V)/1A=3 ohm. Và công suất của điện trở đó sẽ là P=IxIxR=1x1x3=3W đúng không ạ? Nhưng trong tay tôi lại không có điện trở 3 ohm 3W mà chỉ có các điện trở 1ohm 1W thì có cách nào để tạo ra được điện trở 3ohm 3W để dùng hạn dòng cho tải như bài toán đã cho không ạ? Còn theo sự hiểu biết của tôi thì đấu 3 con 1ohm 1W nối tiếp sẽ tạo ra được 3 ohm 3W ạ.

              Tôi xin hỏi 1 câu hỏi nữa là nếu như tôi chỉ có các giá trị điện trở có trị số khác nhau (công suất 1W giống nhau) thì có cách nào để tạo ra điện trở có trị số và công suất như mong muốn hay không hay phải tìm đúng loại có trị số cần dùng? Trong mạch điện tử tôi thấy họ đấu có khi tới 3 hoặc 4 con điện trở nối tiếp với nhau, không hiểu họ làm thế để làm gì?
              kết quả thì vấn như tôi nói từ trước , các trở 1w nối tiếp với nhau thì vẫn là 1w , còn như theo bạn nói cần bao nhiêu trở để tạo ra điện trở 3ohm/3w thì bạn phải phối ghép với nhau từ các con trở 1ohm/1w , cần tới 9 con , 3con mắc nối tiếp để được 3ohm/1w, rồi mắc nối tiếp 3 bộ song song đó để tạo thành 3ohm/3w . , bạn không tin thì bạn mắc thử 3 con 1ohm/1w = 3ohm/3w như bạn nói , rồi bạn ráp vô mạch xem nó có bốc khói không . những bài toán này thì tôi cũng thử từ 40 năm trước rồi .
              câu sau thì bạn nói bạn thấy trong mạch người ta hay ráp nói tiếp nhiều điện trở hoặc song song thì đó là một cách tiết kiệm và thoát nhiệt tốt hơn , thay vì dùng một con to kềnh công suất lớn tỏa nhiệt nhiều , thì họ ráp vài con song song , hoặc nối tiếp, có R tương đương thì lúc này không gian sẽ nhỏ lại , nhiệt lượng tỏa ra ít hơn do thoát nhiệt nhanh , và tạo an toàn , một con trở to khi cháy sẽ phát sinh nhiều nguy hiểm hơn những con nhỏ , trên nguyên tắc nối song song để tăng dòng / công suất tiêu tán , mắc nối tiếp để tăng điện trở thôi giữ nguyên công suất tiêu tán .

              Comment


              • #37
                Thật sự bạn đã hiểu sai về điện trở. Cái 1w ghi trên thân con điện trở đó chỉ là giới hạn chịu đựng của con trở, là thuộc tính riêng của mỗi con chứ không có ý nghĩa gì trong mạch nên không thể tính toán gì cả.
                Trong ví dụ bạn đưa ra, 3 con trở nhỏ nối tiếp thay cho 1 con lớn. Nếu mắc 1 con lớn 3W, dòng 1A thì điệp áp giữa 2 đầu nó sẽ là 3V. Giả sử nếu thay vào đó 3 con nhỏ giống nhau thì điện áp mỗi con sẽ là 1V (giả sử thôi nhé). Vậy thì công suất trên từng con nhỏ sẽ là 1W, trong giới hạn chịu đựng của con trở 1W, sẽ không sao. Tất nhiên chỉ là lý thuyết thôi, thực tế không nhất định là mỗi con đều gánh 1V như nhau nên nếu có con nào điện áp cao hơn thì sẽ tèo. Thực tế người ta vẫn kết hợp nhiều điện trở để thay thế cho 1 con nhưng chỉ trên phương diện giá trị điện trở thôi, ví dụ cần 660 ôm nhưng trên thị trường không có nên có thể dùng 2 con 330 ôm nối tiếp, không trên phương diện công suất giới hạn.
                Tóm lại, không thể tính công suất giới hạn cho đoạn mạch mà chỉ có thể tính công suất giới hạn cho từng linh kiện. Ví dụ gắn 3 con A = 0,5 ôm, B = 1 ôm,C = 1.5 ôm (lấy số tượng trưng cho dễ tính). Tổng trở là 3 ôm. Điện áp 3V. Vậy dòng qua là 1A. Công suất tiêu thụ A,B,C lần lượt là 0,5W, 1W, 1,5W. Vậy nếu con A có công suất tối đa là 10W mà con C có 1W thì con C vẫn cháy chứ không phải tổng cộng 11W là an toàn.
                Còn vấn đề trong thực tế người ta vẫn ghép nhiều điện trở để thay thế cho 1 con

                Comment


                • #38
                  Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết

                  kết quả thì vấn như tôi nói từ trước , các trở 1w nối tiếp với nhau thì vẫn là 1w , còn như theo bạn nói cần bao nhiêu trở để tạo ra điện trở 3ohm/3w thì bạn phải phối ghép với nhau từ các con trở 1ohm/1w , cần tới 9 con , 3con mắc nối tiếp để được 3ohm/1w, rồi mắc nối tiếp 3 bộ song song đó để tạo thành 3ohm/3w . , bạn không tin thì bạn mắc thử 3 con 1ohm/1w = 3ohm/3w như bạn nói , rồi bạn ráp vô mạch xem nó có bốc khói không . những bài toán này thì tôi cũng thử từ 40 năm trước rồi .
                  câu sau thì bạn nói bạn thấy trong mạch người ta hay ráp nói tiếp nhiều điện trở hoặc song song thì đó là một cách tiết kiệm và thoát nhiệt tốt hơn , thay vì dùng một con to kềnh công suất lớn tỏa nhiệt nhiều , thì họ ráp vài con song song , hoặc nối tiếp, có R tương đương thì lúc này không gian sẽ nhỏ lại , nhiệt lượng tỏa ra ít hơn do thoát nhiệt nhanh , và tạo an toàn , một con trở to khi cháy sẽ phát sinh nhiều nguy hiểm hơn những con nhỏ , trên nguyên tắc nối song song để tăng dòng / công suất tiêu tán , mắc nối tiếp để tăng điện trở thôi giữ nguyên công suất tiêu tán .
                  Dạ trên mạng thầy tên là Vĩnh đang dạy trong video clip như thế này đây ạ. Chắc mình phải gọi nick quocthaibmt là bác xưng em rồi. Theo như lời bác nói ở trên thì thầy Vĩnh đang dạy sai lý thuyết phải không ạ? Bác xem từ điểm 1 phút 50s ạ.
                  https://www.youtube.com/watch?v=hn_j...index=18&t=28s

                  Nếu đúng là thầy Vĩnh đang dạy sai lý thuyết thì em (nói thật) đọc sách giờ chả biết thế nào là đúng nữa. Chắc phải mang đồ ra thử thực nghiệm trực tiếp mới biết được phải không. Các "thầy" dạy mà ông bảo gà, bà bảo vịt thế này thì newbie như em....

                  Cơ mà em thấy các thầy dạy (kể cả sách in bán ạ) đều dạy như thày Vĩnh nên em thấy chỉ có bác bảo không đúng thôi ạ. Em newbie nên mong bác đừng giận em.

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi vietroad Xem bài viết
                    Thật sự bạn đã hiểu sai về điện trở. Cái 1w ghi trên thân con điện trở đó chỉ là giới hạn chịu đựng của con trở, là thuộc tính riêng của mỗi con chứ không có ý nghĩa gì trong mạch nên không thể tính toán gì cả.
                    Trong ví dụ bạn đưa ra, 3 con trở nhỏ nối tiếp thay cho 1 con lớn. Nếu mắc 1 con lớn 3W, dòng 1A thì điệp áp giữa 2 đầu nó sẽ là 3V. Giả sử nếu thay vào đó 3 con nhỏ giống nhau thì điện áp mỗi con sẽ là 1V (giả sử thôi nhé). Vậy thì công suất trên từng con nhỏ sẽ là 1W, trong giới hạn chịu đựng của con trở 1W, sẽ không sao. Tất nhiên chỉ là lý thuyết thôi, thực tế không nhất định là mỗi con đều gánh 1V như nhau nên nếu có con nào điện áp cao hơn thì sẽ tèo. Thực tế người ta vẫn kết hợp nhiều điện trở để thay thế cho 1 con nhưng chỉ trên phương diện giá trị điện trở thôi, ví dụ cần 660 ôm nhưng trên thị trường không có nên có thể dùng 2 con 330 ôm nối tiếp, không trên phương diện công suất giới hạn.
                    Tóm lại, không thể tính công suất giới hạn cho đoạn mạch mà chỉ có thể tính công suất giới hạn cho từng linh kiện. Ví dụ gắn 3 con A = 0,5 ôm, B = 1 ôm,C = 1.5 ôm (lấy số tượng trưng cho dễ tính). Tổng trở là 3 ôm. Điện áp 3V. Vậy dòng qua là 1A. Công suất tiêu thụ A,B,C lần lượt là 0,5W, 1W, 1,5W. Vậy nếu con A có công suất tối đa là 10W mà con C có 1W thì con C vẫn cháy chứ không phải tổng cộng 11W là an toàn.
                    Còn vấn đề trong thực tế người ta vẫn ghép nhiều điện trở để thay thế cho 1 con
                    Dạ cái này thì mình hiểu rồi ạ. Lắp nối tiếp các trị số khác nhau thì công suất lớn nhất sẽ rơi vào con điện trở có trị số lớn nhất (ở đây là con 1,5W) ạ.
                    Và mình không bàn tới cái "thực tế" mà bác bảo. Mình chỉ quan tâm và hỏi đến cái danh định thôi ạ. Ví dụ mình có cái tải (ví dụ như motor DC chẳng hạn) nó ghi trị số là 3W 1A trên thân (danh định nhé), và mình lại chỉ có nguồn 6V chẳng hạn và trong tay mình không có trở 1ohm 4.5W thì mình có thể ghép 3 con 1ohm 1,5W dùng có được không hay mắc vào là ngỏm hết? Đây mới chỉ là tính toán trên lý thuyết thôi bạn nhé.

                    Comment


                    • #40
                      Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết

                      kết quả thì vấn như tôi nói từ trước , các trở 1w nối tiếp với nhau thì vẫn là 1w , còn như theo bạn nói cần bao nhiêu trở để tạo ra điện trở 3ohm/3w thì bạn phải phối ghép với nhau từ các con trở 1ohm/1w , cần tới 9 con , 3con mắc nối tiếp để được 3ohm/1w, rồi mắc nối tiếp 3 bộ song song đó để tạo thành 3ohm/3w . , bạn không tin thì bạn mắc thử 3 con 1ohm/1w = 3ohm/3w như bạn nói , rồi bạn ráp vô mạch xem nó có bốc khói không . những bài toán này thì tôi cũng thử từ 40 năm trước rồi .
                      câu sau thì bạn nói bạn thấy trong mạch người ta hay ráp nói tiếp nhiều điện trở hoặc song song thì đó là một cách tiết kiệm và thoát nhiệt tốt hơn , thay vì dùng một con to kềnh công suất lớn tỏa nhiệt nhiều , thì họ ráp vài con song song , hoặc nối tiếp, có R tương đương thì lúc này không gian sẽ nhỏ lại , nhiệt lượng tỏa ra ít hơn do thoát nhiệt nhanh , và tạo an toàn , một con trở to khi cháy sẽ phát sinh nhiều nguy hiểm hơn những con nhỏ , trên nguyên tắc nối song song để tăng dòng / công suất tiêu tán , mắc nối tiếp để tăng điện trở thôi giữ nguyên công suất tiêu tán .
                      Không tin vì nó ngược logic, ngược định luật Ohm. Giả sử có dòng 1A chạy qua 3 trở đó thì công suất mỗi trở là 1*1*1 = 1W (không cháy), cả bộ là 1*1*3 = 3W. Rõ ràng là 3W cho cả bộ thì chúng ko cháy mà??? Hay bạn nghĩ 3W nó chỉ rơi trên 1 hoặc 2 trở?
                      Hay đơn giản như bóng đèn dây tóc 60W coi như gồm 3 phần dây tóc mắc nối tiếp, mỗi phần 20W, sao dây tóc không bị cháy?

                      Comment


                      • #41
                        Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

                        Không tin vì nó ngược logic, ngược định luật Ohm. Giả sử có dòng 1A chạy qua 3 trở đó thì công suất mỗi trở là 1*1*1 = 1W (không cháy), cả bộ là 1*1*3 = 3W. Rõ ràng là 3W cho cả bộ thì chúng ko cháy mà??? Hay bạn nghĩ 3W nó chỉ rơi trên 1 hoặc 2 trở?
                        Hay đơn giản như bóng đèn dây tóc 60W coi như gồm 3 phần dây tóc mắc nối tiếp, mỗi phần 20W, sao dây tóc không bị cháy?
                        Mình cũng chịu, chả hiểu bác quocthaibmt bác ấy nghĩ sao nữa.

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi TeppiVN Xem bài viết

                          Mình cũng chịu, chả hiểu bác quocthaibmt bác ấy nghĩ sao nữa.
                          hãy làm thực nghiệm đi , nói nhiều , tính toán những con số để làm gì , mặc dù tôi đã biết rất lâu rồi , nhưng để chắc chắn khi trả lời thì tôi cũng đã thực nghiệm rồi , 3 con trở 1ohm/2w nối tiếp đi qua tải 3ohm 3w , nguồn 6v để còn 3v trên tải , kết luận 3 trở đó đều quá nóng , nếu nó chỉ 1w thì chắc chắn sẽ cháy sau một thời gian không lâu ,

                          Comment


                          • #43
                            Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viết

                            hãy làm thực nghiệm đi , nói nhiều , tính toán những con số để làm gì , mặc dù tôi đã biết rất lâu rồi , nhưng để chắc chắn khi trả lời thì tôi cũng đã thực nghiệm rồi , 3 con trở 1ohm/2w nối tiếp đi qua tải 3ohm 3w , nguồn 6v để còn 3v trên tải , kết luận 3 trở đó đều quá nóng , nếu nó chỉ 1w thì chắc chắn sẽ cháy sau một thời gian không lâu ,
                            Vâng, em sẽ thử thực nghiệm xem ra sao.

                            Comment


                            • #44
                              Mình cũng được học và giờ cũng vẫn hiểu là, nếu có n điện trở như nhau mắc nối tiếp hay song song thì công suất của chúng sẽ là nR.

                              Có lẽ trong thí nghiệm của bác Quocthaibmt thì có một con sai số quá lớn, tức giá trị nó lớn hơn 2 con còn lại, hoặc có một hoặc 2 con có trị số bé hơn số còn lại nên con có R lớn nhất đó bị vượt quá ci6bg suất danh định và bị cháy thôi. Chứ thông thường R sai số 10%, thì P cũng có khả năng chịu được thêm 10%.

                              Rất hay gặp dạng mạch sau cầu diode 220V họ gắn chíp trở xả điện cho tụ. Nếu chỉ dùng 1 con chip 300K thì khó kiếm, người ta hay dùng 3 con chip 1206/100K(0.125W)

                              Comment


                              • #45
                                Nguyên văn bởi TeppiVN Xem bài viết

                                Dạ trên mạng thầy tên là Vĩnh đang dạy trong video clip như thế này đây ạ. Chắc mình phải gọi nick quocthaibmt là bác xưng em rồi. Theo như lời bác nói ở trên thì thầy Vĩnh đang dạy sai lý thuyết phải không ạ? Bác xem từ điểm 1 phút 50s ạ.
                                https://www.youtube.com/watch?v=hn_j...index=18&t=28s

                                Nếu đúng là thầy Vĩnh đang dạy sai lý thuyết thì em (nói thật) đọc sách giờ chả biết thế nào là đúng nữa. Chắc phải mang đồ ra thử thực nghiệm trực tiếp mới biết được phải không. Các "thầy" dạy mà ông bảo gà, bà bảo vịt thế này thì newbie như em....

                                Cơ mà em thấy các thầy dạy (kể cả sách in bán ạ) đều dạy như thày Vĩnh nên em thấy chỉ có bác bảo không đúng thôi ạ. Em newbie nên mong bác đừng giận em.
                                Không có thầy dạy sai, chỉ có trò chưa hiểu hết nên mới bảo thầy sai. Ví dụ 3 điện trở 1w nối tiếp thay cho 1 điện trở 3W đúng trong điều kiện 3 điện trở cùng giá trị với nhau nên công suất tiêu thụ chia đều nhau, mỗi con tiêu thụ 1W. Trường hợp 3 con có trị số khác nhau, công suất tỷ lệ với giá trị điện trở, con nào giá trị cao hơn thì tiêu thụ công suất càng cao (P=I^2*R) và dĩ nhiên là sẽ tèo nếu vượt quá công suất của trở. Ví dụ con 0.5 ôm gánh 0.5W, 1 ôm gánh 1W, con 1.5 ôm sẽ gánh 1.5W. Nếu cả 3 con đều 1W thì con thứ 3 sẽ cháy.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                TeppiVN Tìm hiểu thêm về TeppiVN

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X