Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Muốn biết led chết hay sống thì cấp trực tiếp 10volt vào led sẽ biết. Những thí nghiệm quá áp không hạn dòng là quá công suất ai cũng biết.
Mệt quá với những câu hỏi vớ vẫn thế này.
Lúc quá độ cả ÁP, DÒNG, CÔNG SUẤT đều tăng cao. Nói chết vì áp chỉ đúng 1 phần. Nói không phải do dòng là tầm bậy.
Lúc trước bác cứ cãi led không chết (chỉ dùng dung kháng, không cần mạch bảo vệ) chứng tỏ chẳng biết gì về hạn dòng bằng tụ mà cứ thích nói nhiều.
1- Nạp tụ qua led thì led chết vì quá áp chứ không phải do dòng quá độ.
2-Do quá áp chết led, người ta tách led ra, tạo R tải giả, gắn zener ổn áp cho led.
Bây giờ dòng nạp tụ không qua led thi dòng quá độ chỉ làm hư tụ mà thôi.
Điều đơn giản đó, thầy bói đã lừa bịp moi người suốt 5 năm led chết vì dòng quá độ thật tài giỏi.
Bao nhiêu đó đã sáng tỏ rồi, cãi nhau với thầy bói không biết bao giờ mới chấm dứt.
Muốn biết led chết hay sống thì cấp trực tiếp 10volt vào led sẽ biết. Những thí nghiệm quá áp không hạn dòng là quá công suất ai cũng biết.
Mệt quá với những câu hỏi vớ vẫn thế này.
Đùa !
Thí nghiệm đã cấp quá áp tận 24V, gấp hơn 2 lần cái áp bác bảo chắc chắn chết và kết quả là nó không hề chết.
Và bác nên phân biệt việc quá áp khi xác lập có thời gian duy trì dài và quá áp khi quá độ có thời gian tồn tại quá áp là rất ngắn.
2 cái trường hợp này không giống nhau nên đừng đánh đồng như nhau.
Còn cái việc quá áp không hạn dòng thì nó lại cực kì hài hước.
Dòng và áp quan hệ với nhau theo định luật Ôm.
Trừ các linh kiện có dung kháng, cảm kháng để tạo ra dòng điện lệch pha điện áp thì quá dòng và quá áp phát sinh đồng thời.
Có trường hợp nào chỉ có quá dòng không quá áp hoặc quá áp không quá dòng ???
Đùa !
Thí nghiệm đã cấp quá áp tận 24V, gấp hơn 2 lần cái áp bác bảo chắc chắn chết và kết quả là nó không hề chết.
Và bác nên phân biệt việc quá áp khi xác lập có thời gian duy trì dài và quá áp khi quá độ có thời gian tồn tại quá áp là rất ngắn.
2 cái trường hợp này không giống nhau nên đừng đánh đồng như nhau.
Còn cái việc quá áp không hạn dòng thì nó lại cực kì hài hước.
Dòng và áp quan hệ với nhau theo định luật Ôm.
Trừ các linh kiện có dung kháng, cảm kháng để tạo ra dòng điện lệch pha điện áp thì quá dòng và quá áp phát sinh đồng thời.
Có trường hợp nào chỉ có quá dòng không quá áp hoặc quá áp không quá dòng ???
led không chết chỉ có 2 nguyên nhân :
1- công suất nguồn không đủ.
2- thời gian quá ngắn chứng minh led không chết.
Muốn giữ led chết vì dòng quá độ thì cứ giữ lấy . Tôi chẳng buồn tranh luận.
1- Nạp tụ qua led thì led chết vì quá áp chứ không phải do dòng quá độ.
2-Do quá áp chết led, người ta tách led ra, tạo R tải giả, gắn zener ổn áp cho led.
Bây giờ dòng nạp tụ không qua led thi dòng quá độ chỉ làm hư tụ mà thôi.
- Dòng nạp tụ qua led thì led chết.
- Dòng nạp tụ không qua led thì led sống.
Kết luận: Led chết do ...ÁP
không phải do dòng.
led không chết chỉ có 2 nguyên nhân :
1- công suất nguồn không đủ.
2- thời gian quá ngắn chứng minh led không chết.
Muốn giữ led chết vì dòng quá độ thì cứ giữ lấy . Tôi chẳng buồn tranh luận.
Phát ngôn của bác rất là bất nhất.
Lúc đầu : Nói vắn tắt khi áp bắt đầu áp vào tụ 10 volt, không hạn dòng led chết tức khắc.
Lúc sau khi điều kiện đầu thỏa mãn thì: 1- công suất nguồn không đủ.
2- thời gian quá ngắn chứng minh led không chết.
Trong khi mọi người đa nói về việc led chết ngay tức khắc tại thời điểm quá độ do dòng quá độ quá cao.
Mọi người không yêu cầu tới công suất nguồn cũng không yêu cầu phải có thời gian đủ dài nào đó.
Thì bác lại cố lôi mọi người đi vào nói chuyện trong vùng xác lập.
Trong khi cũng chưa đưa ra công suất nguồn đủ của bác là có thông số cụ thể hoặc tối thiểu là bao nhiêu V, A, W.
Thời gian quá ngắn hay đủ dài của bác cũng không thấy có thông tin là tối thiểu, tối đa là bao nhiêu ms.
Bác tranh luận đậm chất kinh nghiệm cá nhân.
Link tham khảo cũng lại đậm chất thợ vườn.
Chọn giá trị linh kiện theo "thói quen", theo "thông thường".
Công thức trong link tính dung kháng Zc = 1 / (2 * pi * f * C) là công thức chỉ áp dụng cho mạch RLC với điện áp sine dao động điều hòa thì lại được đem ra áp dụng cho mạch có các linh kiện không phải RLC lại còn phi tuyến như diode, zenner.
Chịu bác
Dạ hông dám làm thì chắc chắn sẽ mãi ko thể làm được đâu ạ. Nguồn xung dân dụng vài kw giờ rất nhìu ạ, sạc ô tô điện, máy hàn, lò vi sóng, âm ly... tùy chất lượng mà độ phức tạp sẽ khác nhau ạ. Và cái giá phải trả về kinh tế...
Đúng rồi chọn mua theo tai . ca thì phải toàn dải nhạc thì chỉ cao và thấp thé nên loa ca thì nghe nhạc không hay và ngược lại .
Muốn ca và nhạc đều hay thì phải dúng 2 giàn , còn nếu chỉ có 1 thì phải chỉnh sửa lại sao cho ca và nhạc đều được không quá dở ....
Vấn đề cũ: khi in mạch ra pdf và bấm chọn Keep Drill Holes Open, in ra thì pdf trắng đen các lỗ chân linh kiện như nhau. Mặc dù có linh kiện phần Drill là 1mm, có linh kiện thì là 3mm. Cho em hỏi cách sửa phần này ở Orcad 9.2 với ạ.
Mấy con...
Bác nói đúng quá. Cơ mà muốn mua hàng chính hãng, hàng thương hiệu mà tai lại hợp hàng tầu mới khổ chứ.
Đang tính mua cái loa tầu nữa cột đằng sau loa này, Loa sony chỉ để hát nhép thôi, có dc k các bác ...
Theo tôi thì khi hpj sản xuất ra cái loa đó, đã có nhiều chuyên gia kỹ thuật hiệu chỉnh, tính toán các phần tử kỹ lưỡng rồi.
Bây giờ tính toán hiệu chỉnh lại cần có đội ngũ tương đương với nhà sản xuất.
Cách đơn giản...
Dạ cháu có ý tốt muốn động viên chú ấy ngâm cứu khoa học thôi ạ. Về phần kiểm tra dao động thì chú ấy chưa biết thì sẽ tìm hiểu được là cần những gì ạ, chắc chắn là khi hướng dẫn phần ấy các cô chú nào đó sẽ lưu ý cần loại sò công suất ra tránh cháy nổ rồi ạ....
Loa bass đấu trực tiếp không qua phân tần để thành loa toàn dải xem có thoát tiếng khộng , nếu không thoát cần phải sửa lại mạch cs hay âm sắc nếu đủ trình còn nếu thoát ca hay nhưng chưa vừa ý vì bass kém chăc thì đấu lại như cũ và đấu thêm loa mid treble bên ngoài .
Comment