Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Không hiểu tác dụng của con tụ này trong mạch!!!

Collapse
This topic is closed.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
    Phải chi có bác vi van pham vào đây giảng dạy cho xôm tụ nhỉ.


    Giảng dạy không hiểu rồi lại râu ông nọ cắm cằm bà kia. Rồi lại sai côn đồ ra sủa?

    Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
    [/COLOR]

    Chờ mãi sao không thấy chú em trả lời?
    Có 1 nhà thông thái ngay trên thớt này, cho rằng hạn dòng led bằng tụ mỗi khi bắt đầu nạp tụ là dòng cao sẽ làm cháy led. Cắm đèn không dứt khóat, xẹt lửa ổ cắm là cháy led.

    Nhà thông thái tra google biết rằng bắt đầu nạp tụ, dòng lớn nhất ----> suy ra chết led mà không biết rằng lưới điện 220volt tần số 50 hezt sẽ có 50 lần tụ bắt đầu nạp ngược lại so với lần trước (mà nạp ngược lại giá trị ban đầu dòng còn cao hơn bình thường). 1Phút sẽ có 50 x60 =3000 lần bắt đầu nạp. 1giờ sẽ có 3000 x60=180.000 lần bắt đầu nạp ----> dòng nạp khởi đầu cao. Thế mà chẳng con led nào chết cả.
    Chỉ có thằng tâm thần mới sáng tạo lý thuyết như thế, vậy mà ngay trên thớt này ít nhất có 2 người nghe theo.
    Nhà thông thái TLM cho rằng dòng nạp ban đầu chết led. Vậy trong 1 giờ có 180.000 lần bắt đầu nạp có chết cái led nào đâu? Chết thì các mạch hạn dòng bằng tụ không có . Vô số các đèn, thiết bị dùng tụ phá sản hết rồi.

    Thôi xem video giải trí đi. https://www.youtube.com/watch?v=bP67TwGWUh4

    Comment


    • #17
      Ban đầu khi cắm điện, điện áp thay đổi đột ngột nên mới tạo ra dòng tức thời rất lớn. Sau đó thì điện áp thay đổi chậm theo hình sin 50Hz nên dòng nhỏ. Chuyện đơn giản vậy mà bao nhiêu năm qua bác vẫn chưa hiểu.

      Thử nối tắt 4 trở 100 ôm, trở 33 ôm và bỏ tụ 470uF xem, zener sẽ rất dễ chết khi cắm điện.
      sau.ph

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
        Ban đầu khi cắm điện, điện áp thay đổi đột ngột nên mới tạo ra dòng tức thời rất lớn. Sau đó thì điện áp thay đổi chậm theo hình sin 50Hz nên dòng nhỏ. Chuyện đơn giản vậy mà bao nhiêu năm qua bác vẫn chưa hiểu.

        Thử nối tắt 4 trở 100 ôm, trở 33 ôm và bỏ tụ 470uF xem, zener sẽ rất dễ chết khi cắm điện.
        Bao nhiêu năm rồi vẫn vậy. Cố gắng bảo vệ điện áp đỉnh 310 volt làm chết led thật buồn cười cho suy nghĩ nông cạn này.
        Làm thí nghiệm: Lấy bao nylon ma sát cạnh bàn cho tĩnh điện lên hàng triệu volt, hút được các mảnh giấy vụn, áp vào vi điều khiển, VDK chết. Nhưng áp vào led làm chết led chỉ có mất thằng sạo nói.

        Tóm lại hàng triệu volt led chưa chết huống gì 310 volt được hạng dòng.

        Comment


        • #19
          Vậy thì thử nghe lời bác vvp xúi, bỏ bớt trở hạn dòng tức thời đi cho mạch gọn nhẹ.
          sau.ph

          Comment


          • #20
            bác TLM có thể vui lòng cho em xin cái link của luồng mà bác dẫn ở trên để em xem qua xem các bác đang nói vấn đề nào ạ, cảm ơn bác

            Comment


            • #21
              Đây này, luồng bàn về hạ áp/hạn dòng:
              http://www.dientuvietnam.net/forums/...hông-hạ-áp

              Đèn led của bác HTTTTH chết, TLM nói do thiếu trở mà bác vvp cứ cãi có tụ là đủ rồi.
              sau.ph

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi ti500 Xem bài viết
                theo em thì đây là mạch hạ áp bằng tụ (chỉ dùng nửa chu kỳ) với ngõ ra 5v, <40mA hiệu dụng để nuôi mạch điều khiển khi áp ngõ vào là 220v/50hz.

                Giống như ý các bác đã nói là tụ để hạn dòng và nhờ vậy gánh bớt áp để có ngõ ra như trên.

                Em chỉ bổ sung 4 điện trở 100Ω song song để được Rtd=25Ω nhằm hạn dòng tối đa khoảng 12.5A trong tích tắc nhằm bảo vệ diode 4007(chiều hướng xuống) hoặc bộ đôi tụ 470µF+ diode 4007(chiều từ phải sang trái) khi cắm điện, tùy vào cực tính nguồn khi đó. Rtd này không thể bảo vệ được zener đâu ạ.


                Đúng vậy, phải có thêm trở 33 ôm để bảo vệ zenner nữa.
                sau.ph

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                  Vậy thì thử nghe lời bác vvp xúi, bỏ bớt trở hạn dòng tức thời đi cho mạch gọn nhẹ.
                  Các thiết bị và đèn led dùng tụ giảm áp hư do lão hóa.
                  Nhà sản xuất các thiết bị dùng tụ giảm áp luôn tính tóan, thiết kế kỹ thuật an tòan, kiểm tra sản phẩm trước khi tung ra thị trường.
                  Không phải họ không biết vô tình bật ON khi áp đỉnh .

                  Chỉ có TLM lấy con kiến 310 volt phóng đại thành con bò cho lên diễn đàn để khoe kiến thức google. Cạn lý rồi xúi dại mem bỏ các linh kiện để led hư.

                  Comment


                  • #24
                    Bác cạn lý lại đổ thừa cho lão hoá.

                    Nếu dung kháng có khả năng hạn dòng như điện trở, vậy thì con trở vài chục ôm mắc nối tiếp với tụ để làm gì?
                    sau.ph

                    Comment


                    • #25
                      Em hiểu rồi, các bác cãi nhau vấn đề chết led trong mạch hạn dòng bằng tụ, khi bắt đầu cắm điện hoặc khi phíc cắm hay công tắc lỏng lẻo do tiếp xúc:chung quy là do quá trình quá độ xảy ra ở con tụ mà thôi, chỉ vì các bác không hiểu ý nhau do đã có...thành kiến và hiềm khích!

                      Ý các bác đều là, khi sự cố trên xảy ra, nghĩa là lúc ấy, cường độ dòng điện "đi vào-nạp tụ" hoặc "đi ra-tụ phóng điện" cực lớn so với giá trị khi nó được cấp điện 220V/50Hz ổn định.

                      Khi đó, dòng qua tụ không tính bằng công thức i=u/Zc nữa, mà là:

                      di=dQ/dt = CxdV/dt, với dV=U2-U1.

                      Thế nên trong khoảng thời gian dt cực kì nhỏ đó, nhất là nhằm khi "hữu duyên" tụ được nạp tới áp đỉnh 310V đồng thời ngay lúc sin 50Hz đảo chiều tại áp max( không thể không có trường hợp cộng áp: 310+310=620V nếu như cứ lẹt lửa hoài, đó cũng là lí do các bác nói tại sao nó không hư luôn mà hư rất ngẫu nhiên). Ôi thật khủng khiếp, "dt" mà nhỏ tiến về 0, trong khi "dV" lại tiến về max 620V thì dòng qua tụ rồi qua led cực kì lớn, trong khi con led công suất thấp thì nó chết cũng đáng đời mà! (mấy cái này liên quan toán cao cấp, em dốt về toán lắm, nghe họ nói rồi nói lại thôi)

                      Ngoài ra, lớp bán dẫn P-N nó đâu chỉ hư vì dòng quá cao, hình như mấy ông bác học rảnh rỗi chuyên nghiên cứu về điện tử-bán dẫn( electron chứ không phải lk điện tử) nói là ở một điện thế/ thế năng nào ấy, tính bằng e léc trôn vôn eV thì điện trường tĩnh điện cao đó nó dư hơi đánh thủng mối nối P-N, dù dòng điện nó tạo ra khá là nhỏ.

                      (ví như ở điện áp 310Vdc thì có thể tạo dòng điện lớn tới hàng ampe nếu dùng diode chỉnh lưu và tụ lọc đủ công suất, nhưng về điện trường tĩnh điện lại khá nhỏ không hút nổi mảnh giấy 1x1mm. Nhưng mùa lạnh này ta chà tay cho áo nilon nhiễm điện có thể hút được cả tờ giấy A4, bút thử điện đỏ rực lên hơn cả cắm vào áp 310Vdc, đưa ngón tay lại gần thì nổ tanh tách tê cả đầu ngón tay. Em hơi kém nên cũng chả biết giải thích sao nữa, chỉ biết cái áo nhiễm điện đó không làm bóng đèn pin 3V/250mA đỏ lên nổi khi tạo mạch kín, nhưng cái đám IC mà người ta bỏ hàng trăm con diode, transistor trong đó có thể chết tươi ấy chứ.)
                      Last edited by dinhthuong80; 06-12-2021, 20:59. Lý do: Sửa c thức rồi vẫn còn sót

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                        Bác cạn lý lại đổ thừa cho lão hoá.

                        Nếu dung kháng có khả năng hạn dòng như điện trở, vậy thì con trở vài chục ôm mắc nối tiếp với tụ để làm gì?
                        Bác ấy nói hư do lão hóa cũng đúng mà: vì thường thì 'con tụ hóa sau chỉnh lưu chống xốc dòng/san phẳng' sẽ mau lão hóa/hư hơn con tụ hạn dòng ( thường là loại CBB21, 22, ..., loại này góc hao bé, ít tỏa nhiệt và bền với tần số cao, còn tụ hóa thì góc hao lớn ( vì ERS lớn). Sau thời gian sử dụng thì điện dung con tụ hóa sẽ giảm đi, nhiều khi phồng/hư, khi ấy nó không bảo vệ được led nữa.

                        Còn bác nói "con trở vài chục ôm mắc nối tiếp với tụ" thì cũng rất chính xác thôi, nó hạn dòng quá độ đi qua tụ hạn dòng hoặc qua tụ chỉnh lưu khi bật tắt điện, nhằm tránh tia lửa điện mau gây hư tiếp điểm công tắc, tiếp xúc phích cắm,... hay hạn chế dòng quá cao có thể hư diode chỉnh lưu, hư led,...

                        Ôi, hai bác mà hiểu nhau, cùng tương trợ giải thích cho các em, cháu tìm hiểu điện tử thì còn gì bằng!

                        Comment


                        • #27
                          Ý bác ấy là dòng quá độ không có thực. Đèn led chỉ cần tụ hạn dòng là đủ, không cần trở hạn dòng, không cần tụ hoá san phẳng gai để bảo vệ.

                          Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                          Bác vẫn chưa hiểu à? Nhà thông thái đưa ra "lý thuýêt nữa nạc nữa mỡ dân gian gọi là lý thuyết ba rọi" khi cắm đèn vào lúc điện thế đỉnh 310 volt thì dòng qua tụ lớn gấp nghìn lần bình thường làm chết led.

                          Nhà thông thái cho rằng:
                          Công thức nạp tụ I = C. dU/Dt.
                          Nhà thông thái giải thích khi cắm điện tụ vào lúc điện áp đỉnh 310v, trong thời gian rất ngắn điện thế tụ là 310v. Thay trị số vào công thức trên sẽ có I rất lớn (gấp nghìn lần bình thường đó là lý do chết led).

                          Kiến thức học Lý từ 50 năm trước của tôi giải thích rằng không có tụ nào nạp mà lên ngay 310volt cả, mà phải qua 2 giai đọan:
                          1- to : ngay lúc cắm điện là lúc Uo = 309volt.
                          2- t : chút xíu sau U =310 volt
                          Như vậy biến thiên dU = 310v - 309v = 1 volt
                          biến thiên t = t - to = 'bé tí xíu".
                          Thay trị số vào công thức tính I chẳng bao giờ có I qua tụ gấp nghìn lần bình thường làm chết led cả.

                          Với lý thuyết thông thái ba rọi kiểu này tội nghiệp cho các em sinh viên vào diễn đàn xem không biết hư thực thế nào mà đối phó.
                          sau.ph

                          Comment


                          • #28
                            Mắt bác ấy kẻm nhẻm nên chỉ thấy được ÁP NGUỒN tăng từ 309 lên 310 V mà không thấy được ÁP TỤ tăng từ 0 lên 310 V
                            sau.ph

                            Comment


                            • #29
                              Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                              Bác cạn lý lại đổ thừa cho lão hoá.

                              Nếu dung kháng có khả năng hạn dòng như điện trở, vậy thì con trở vài chục ôm mắc nối tiếp với tụ để làm gì?
                              Vài chục năm trước sách giáo khoa đã dạy dùng dung kháng để hạn dòng. Con trở vài chục ohm mắc nối tiếp với tụ mục đích bảo vệ tải phía sau.
                              Lại dùng râu ông bảo vệ cắm cằm bà hạn dòng rồi.

                              Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                              Mắt bác ấy kẻm nhẻm nên chỉ thấy được ÁP NGUỒN tăng từ 309 lên 310 V mà không thấy được ÁP TỤ tăng từ 0 lên 310 V
                              Đừng có đánh trống lãng, điện áp hàng triệu volt tĩnh điện đánh chết hàng trăm , hàng nghìn mối NP trong MCU nhưng ko thể đánh chết led được.
                              Đừng có nói phét áp đỉnh 310 volt làm chết led

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                                ...
                                di=dQ/dt = CxdV/dt = dV/dt. với dV=U2-U1.
                                ...
                                Nói kiểu chợ búa dv/dt thôi chứ muốn nói cụ thể chi tiết ở múc u2-u1 thì chú dinhthuong tính sai điều kiện đầu rồi, điều kiện đầu mạch quá độ với phần tử quán tính phải biến đổi laplace. Vì dv tính kiểu chợ búa kia không xác định cụ thể dv, dt, thế thì thích nói dv/dt lớn mấy cũng được. Nếu tính kiểu thông thường thì phải đạo hàm cái Vsin để ra tốc độ biến thiên, lúc tính tích phân quá chuối

                                Đốt hết sách vở rồi để hôm nào kiếm lại quyển sách rồi cháu đào mộ lên sau vậy

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                Space012 Tìm hiểu thêm về Space012

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X