Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Không hiểu tác dụng của con tụ này trong mạch!!!

Collapse
This topic is closed.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

    Tóm lại, lí thuyết và thực tế đã chứng minh LED HƯ TRONG THỜI GIAN QUÁ ĐỘ, VÌ DÒNG ĐIỆN QUA NÓ QUÁ CAO.
    Ai tin cứ tin, không tin cứ tự mình tìm ra chân lí. Ai không dám tin sự thật, không dám phản bác để bảo vệ sự thật thì đành chịu.

    Như thí nghiệm dưới đây với led 5ly xanh lá, Vf khoảng 2.17V tại dòng 80mA. Accu 4V1, nếu cấp trực tiếp vào led xanh đó thì led chỉ chớp xanh lên cái là hư/chết/đứt lìa mối p-n.

    Thế thì ai dám bảo con led 5ly xanh lá đó có thể dẫn được dòng điện cỡ vài ampe đến vài chục ampe khi đoạn dây dẫn điện từ anot sang mối bán dẫn p của nó nhỏ tí xíu? Khi mà ampe kế số chưa kip hiện số dòng bao nhiêu, led đã đứt lìa rồi. Vậy có đủ bằng chứng là thời gian quá độ từ lúc chạm chân led vào accu rất ngắn cỡ uS hay mS chưa, led không chết trong thời gian quá độ, chết vì dòng điện quá cao thì là vì cái gì nữa???

    Ai tin dòng quá độ nạp/xả tụ rất cao khi đóng mở mạch, có thể làm hư led hay linh kiện nào đó như công tắc chẳng hạn, thì tiếc gì một con điện trở hạn dòng và thêm một con tụ song song hợp lí cho nó. Thí nghiệm thực tế đã chứng minh tác dụng con trở đó giúp led không hư. Còn không thì cứ việc nối tiếp led sao cho áp module cao gần bằng áp nguồn rồi dùng trở hạn dòng như với nguồn DC thế thôi

    https://youtu.be/BuEAO5PtD7E
    Đến dinhthuong cũng nói vậy là thua rồi . Mạch dạng này cái dễ thấy nhất là áp , gắn tụ lọc 10 uf 400 volt vô không gắn tải cắm điện vô đo volt xem .

    Comment


    • Nguyên văn bởi tuyennhan Xem bài viết

      Đến dinhthuong cũng nói vậy là thua rồi . Mạch dạng này cái dễ thấy nhất là áp , gắn tụ lọc 10 uf 400 volt vô không gắn tải cắm điện vô đo volt xem .
      Hạn dòng bằng trở áp cũng tăng khi hở tải. Nhưng bình thường led đâu chết khi cắm điện.

      Khác nhau giữa trở và tụ là: trở có số ôm cố định, dung khánh có số ôm thay đổi theo tần số, tốc độ biến thiên điện áp.

      Khi bật điện, điện áp thay đổi nhanh đột ngột nên dung kháng nhỏ, dòng điện lớn.
      sau.ph

      Comment


      • Nguyên văn bởi tuyennhan Xem bài viết

        Đến dinhthuong cũng nói vậy là thua rồi . Mạch dạng này cái dễ thấy nhất là áp , gắn tụ lọc 10 uf 400 volt vô không gắn tải cắm điện vô đo volt xem .
        Thì bác ơi, đương nhiên phải hiểu ngầm với nhau là có áp mới có dòng, áp là điều kiện cần mà, và không thể bỏ điều kiện đủ là dòng nữa, vì thế người ta mới dùng trở hạn dòng/hạ áp cho các linh kiện trong mạch có áp DC/AC cao hơn cần thiết.

        Trong thí nghiệm của em khi test so sánh không dùng R hạn dòng 2k2, không và có tụ lọc 100uF, và cả thí nghiệm trước đó nữa, em đã CỐ Ý QUAY CÁI MÀN HÌNH MÁY ĐO HIỂN THỊ SỐ VÔN KHI CHƯA GẮN LED là Vdc ra khoảng 219V trong cả trường hợp có R 2k2 và không có nó để so sánh về áp mà bác ( chỉnh lưu 2 bán kì không tụ lọc):

        Attached Files

        Comment


        • 5 năm nhồi sọ dòng quá độ qua led làm chết led ai cũng tin. Thầy bói TLM nói phét hay thật.
          Cố gằng suy nghĩ đi, còn trường hợp thứ 3 quá dòng làm chết led nữa. ( nói trước không phải dòng quá độ qua led đâu nhé.)

          Comment


          • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
            Chẳng có dòng quá độ nào qua con led để nó chết cả, do đó không thể nói dòng quá độ làm chết led.
            Lúc thì nói không có dòng quá độ, lúc thì nói có nhưng thời gian ngắn không đủ làm chết led, lúc thì nói có mạch bảo vệ nên không chết, không mạch bảo vệ thì phá sản. Đúng là LƯỠI KHÔNG XƯƠNG.



            Nguyên văn bởi vvp
            Ngòai lề 1 chút: Theo tiến sĩ John D. Lenk tác giả quyển quy trình kiểm nghiệm linh kiện quang điện tử. Công suất của led = số joule/s. Khi công suất hay số joule/s lớn hơn quy định của nhà sx là vượt công suất chết led. nhỏ hơn quy định thì không chết led.
            Công suất = J/s = W, cái này học sinh cấp 2 cũng biết, cần gì đem tiến sĩ ra hù doạ.



            Nguyên văn bởi vvp
            Trở lại mạch thí nghiệm của dinhthuong dòng qua led 5 A trong 1us = 5x 0.000005=0.000025 joule.
            Công suất led thí nghiểm 3.2v x 0.150 A=0.48w=0.48joule/s. Theo đó led không thể chết được.
            Tính toán tầm bậy tầm bạ. Dòng nhân thời gian ra Coulomb chứ đâu phải ra Joule.



            Nguyên văn bởi vvp
            Nó chết vì quá áp, (không cần xét đến dòng nạp tụ), tụ chưa có dung kháng, mạch ko có r hạn dòng, chỉ cần 10 volt là chết led.

            Người ta tránh trường hợp này bằng cách nối // với led 1 R và 1 zener để ồn áp. Khi đó dòng nạp tụ qua R không qua led.

            Ai nói dòng quá độ nạp tụ qua led làm chết led chỉ dòng qua led cho tôi xem.
            Ở trên nói Led chịu cả triệu vôn, 310V không làm chết led, bây giờ nói ngược lại. Lúc trước phun ra bây giờ mới chịu liếm lại.

            Quá dòng, quá áp, quá công suất xảy ra cùng lúc. Là nói vắn tắt thôi.

            Đèn nào bảo vệ bằng zenner? Nó nổ luôn zener ấy chứ.
            Dòng đo trên oscillo đấy.




            sau.ph

            Comment


            • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
              Lúc thì nói không có dòng quá độ, lúc thì nói có nhưng thời gian ngắn không đủ làm chết led, lúc thì nói có mạch bảo vệ nên không chết, không mạch bảo vệ thì phá sản. Đúng là LƯỠI KHÔNG XƯƠNG.




              Công suất = J/s = W, cái này học sinh cấp 2 cũng biết, cần gì đem tiến sĩ ra hù doạ.




              Tính toán tầm bậy tầm bạ. Dòng nhân thời gian ra Coulomb chứ đâu phải ra Joule.




              Ở trên nói Led chịu cả triệu vôn, 310V không làm chết led, bây giờ nói ngược lại. Lúc trước phun ra bây giờ mới chịu liếm lại.

              Quá dòng, quá áp, quá công suất xảy ra cùng lúc. Là nói vắn tắt thôi.

              Đèn nào bảo vệ bằng zenner? Nó nổ luôn zener ấy chứ.
              Dòng đo trên oscillo đấy.



              Ai là người phun ra rồi liếm lại?
              Lúc trước nói dòng lên 1000A, chụp cả hình lên.
              Ngu thế công thức U x I x t = ra thời gian.
              Quá ngu càng nói càng sai w tụ =q led nên led chết,v.v
              kêu tính 38,4 j áp dc ra số volt nạp tụ có dám tính đâu , bi truy sát, trốn gần chết giớ lại nổ.
              NGU mới làm zener chết

              Comment


              • Lúc nói triệu vôn không chết, lúc nói 10 vôn chết. Ai phun ra liếm lại đã rõ rồi.

                TLM nói dòng quá độ gấp ngàn lần bình thường (chục mA -> chục A) và bây giờ vẫn giữ nguyên ý kiến đó.



                Nguyên văn bởi vi van pham
                công thức U x I x t = ra thời gian
                Nói chuyện chẳng có đầu có đuôi. Công thức đó của tiến sĩ nào cho? Bác đang mê sảng à???



                Số joule từ tụ phóng qua led. Có vậy mà cũng nhai lại mãi.

                38.4J có nằm trong tụ đâu mà kêu tính.



                Nguyên văn bởi vi van pham
                NGU mới làm zener chết
                Câu này đúng.

                Mà ai là người xúi dùng zener bảo vệ led???
                sau.ph

                Comment


                • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                  Chẳng có dòng quá độ nào qua con led để nó chết cả, do đó không thể nói dòng quá độ làm chết led.

                  Ngòai lề 1 chút: Theo tiến sĩ John D. Lenk tác giả quyển quy trình kiểm nghiệm linh kiện quang điện tử. Công suất của led = số joule/s. Khi công suất hay số joule/s lớn hơn quy định của nhà sx là vượt công suất chết led. nhỏ hơn quy định thì không chết led.

                  Trở lại mạch thí nghiệm của dinhthuong dòng qua led 5 A trong 1us = 5x 0.000005=0.000025 joule.
                  Công suất led thí nghiểm 3.2v x 0.150 A=0.48w=0.48joule/s
                  . Theo đó led không thể chết được. Nó chết vì quá áp, (không cần xét đến dòng nạp tụ), tụ chưa có dung kháng, mạch ko có r hạn dòng, chỉ cần 10 volt là chết led.

                  Người ta tránh trường hợp này bằng cách nối // với led 1 R và 1 zener để ồn áp. Khi đó dòng nạp tụ qua R không qua led.

                  Ai nói dòng quá độ nạp tụ qua led làm chết led chỉ dòng qua led cho tôi xem.

                  Cháu nói dòng quá độ nạp tụ qua led làm chết led, cháu sẽ chỉ rõ dòng qua led cho bác xem, và vì sao nó chết: vì dòng quá cao này!

                  Trước hết, chỗ màu xanh bác dẫn rất chính xác và tin cậy, vì đó chính là định nghĩa công suất: P=A/t, với P là công suất, là công/năng lượng sinh ra trong thời gian 1s, thứ nguyên W(oát) = joule/s. Tiếc là chỗ màu hồng bác đã hiểu hơi nhầm nên chưa chính xác lắm!

                  Quay lại với led 1W. Nó có công suất tiêu thụ điện là 1W, nghĩa là nó có thể "làm tiêu hao", làm mất đi, hay tiêu thụ, hay "ăn" một lượng năng lượng là 1joule trong khoảng thời gian là 1 giây. Nói cách khác, trong thời gian dài 1s thì led 1W chỉ có thể truyền đi được lượng năng lượng là 1joule từ cực dương của nguồn phát xuống "đất" ( ý là cực âm của nguồn phát nối xuống đất).

                  Như vậy trong 2s thì led 1W có thể "ăn" tối đa là 1joule x 2lần = 2joule. Phép toán là 1joule nhân thời gian (giây)
                  Vậy trong thời gian ngắn hơn, 0.1s thì led 1W chỉ có thể "ăn hết" lượng năng lượng 1joule x 0.1 =0.1joule.

                  Bác thấy có gì vô lí không hay rất đúng?


                  Vậy trong khoảng thời gian ngắn hơn nữa, rất ngắn là 1us = 10^-6s thì khả năng led 1W ăn tối đa lượng năng lượng là bao nhiêu, vì nếu lớn hơn nó sẽ "đầy bụng mà chết"?! Cứ theo công thức tính:

                  A=Q= 1joule x 10^-6=0.000001joule tối đa trong thời gian 1us! (5 số 0)

                  Trở lại thí nghiệm của dinhthuong80:

                  1. Tính theo ước lượng/giả sử: dòng qua nó 5A trong thời gian 1us, cứ xem như dòng lớn vậy mà nó là con zenner lí tưởng, thì Vf nó vẫn là 3.2V. Ta có công suất lúc đó là:

                  P=IxVf = 5A x 3.2V =15.2W = 15.2joule/s. Nghĩa là led 1W phải có công suất là 15.2W trong thời gian 1us để có thể ăn hết 15.2joule trong 1 giây. Nhưng vì thời gian chỉ có
                  1us, nên ta tính được năng lượng mà tụ phóng ra, trong 1us đó, led 1W cũng phải "ăn" cho hết mới không chết.

                  Vậy lượng năng lượng trong 1us là bao nhiêu khi trong 1s là 15.2 joule:

                  A=Q= 15.2 joule x 10^-6 = 0.0000152joule! ( 4 số 0, trong 1us)

                  Giờ thì bác thấy đấy, led 1W của cháu phải ăn được tối thiểu lượng năng lượng là 0.0000152joule trong 1us nếu không muốn chết, trong khi theo tiến sĩ John D. Lenk gì đó nói và ta đã tính ở trên, led 1W chỉ có thể ăn được số năng lượng là A=Q= 1joule x 10^-6=0.000001joule tối đa trong thời gian 1us!

                  Rõ ràng con số 0.0000152 lớn gấp 15.2lần con số 0.000001, chả khác gì con số công suất 15.2W lớn gấp 15.2 lần 1W. Nên led 1W chết trong thời gian quá độ, vì dòng điện quá độ quá lớn so với dòng điện định mức của nó là hợp lí

                  2. Theo mô phỏng: mời bác xem lại bài #119 của cháu, có hình ảnh mô phỏng, cách tính. Và con số 63.4mili joule là tính hẳn trong 10us quá độ, tính từ lúc 0s xảy ra quá độ, I đạt max và sau 10us thì I mới =0A

                  Comment


                  • Con led chết, bản chất nó là cấu trúc bán dẫn của nó bị phá hủy.
                    - Do tiếp giáp bị đánh thủng khi áp ngược quá cao.
                    - Do nhiệt độ cao mà cái nguyên nhân gốc là do tác dụng của dòng điện quá cao.
                    Đã xác định được nó chết trong thời gian quá độ và đo được dòng điện rất cao, nếu loại trừ được trường hợp đánh thủng do áp ngược thì đủ điều kiện kết luận là do dòng quá độ.
                    Nếu chỉ do áp thuận quá độ thì với điều kiện cùng một nguồn, cùng loại led thì gần như bất kì điện dung tụ bằng bao nhiêu led cũng đều phải chết.
                    Có cái gì sai không nhỉ.

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

                      Thì bác ơi, đương nhiên phải hiểu ngầm với nhau là có áp mới có dòng, áp là điều kiện cần mà, và không thể bỏ điều kiện đủ là dòng nữa, vì thế người ta mới dùng trở hạn dòng/hạ áp cho các linh kiện trong mạch có áp DC/AC cao hơn cần thiết.

                      Trong thí nghiệm của em khi test so sánh không dùng R hạn dòng 2k2, không và có tụ lọc 100uF, và cả thí nghiệm trước đó nữa, em đã CỐ Ý QUAY CÁI MÀN HÌNH MÁY ĐO HIỂN THỊ SỐ VÔN KHI CHƯA GẮN LED là Vdc ra khoảng 219V trong cả trường hợp có R 2k2 và không có nó để so sánh về áp mà bác ( chỉnh lưu 2 bán kì không tụ lọc):
                      Nếu là áp thì đo là thấy không cần vận dụng lý thuyết mới ra như dòng , con tụ gắn thêm nó cũng nhạy với áp hơn dóng .
                      Con trở gắn thêm nếu thay đổi trị số thì thay đổi áp ra .
                      Mạch này gọi là mạch hạ áp bằng tụ nhá , mạch này dùng với ic , rờ le rất tiện chứ led thì dùng trở cho nhanh .

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
                        Con led chết, bản chất nó là cấu trúc bán dẫn của nó bị phá hủy.
                        - Do tiếp giáp bị đánh thủng khi áp ngược quá cao.
                        - Do nhiệt độ cao mà cái nguyên nhân gốc là do tác dụng của dòng điện quá cao.
                        Đã xác định được nó chết trong thời gian quá độ và đo được dòng điện rất cao, nếu loại trừ được trường hợp đánh thủng do áp ngược thì đủ điều kiện kết luận là do dòng quá độ.
                        Nếu chỉ do áp thuận quá độ thì với điều kiện cùng một nguồn, cùng loại led thì gần như bất kì điện dung tụ bằng bao nhiêu led cũng đều phải chết.
                        Có cái gì sai không nhỉ.
                        Hình như còn hơi thiếu thiếu một trường hợp nữa là, cấu trúc bán dẫn p-n có thể bị phá hủy dưới thế tĩnh điện bác nhỉ!

                        Comment


                        • Nguyên văn bởi tuyennhan Xem bài viết

                          Nếu là áp thì đo là thấy không cần vận dụng lý thuyết mới ra như dòng , con tụ gắn thêm nó cũng nhạy với áp hơn dóng .
                          Con trở gắn thêm nếu thay đổi trị số thì thay đổi áp ra .
                          Mạch này gọi là mạch hạ áp bằng tụ nhá , mạch này dùng với thì dùng trở cho nhanh .
                          Gọi nó là gì cũng được, theo như em thì cứ gọi nó là mạch hạn dòng bằng tụ cho nó tương đương với điện trở vậy, vì dùng tổng trở là để giới hạn dòng điện mà.

                          Vì là đèn led dân dụng rẻ tiền, chỉ cần nó chiếu sáng là được. Chứ đã nói tới led là nói tới ổn dòng, người ta phải dùng driver ổn dòng hạn áp cho nó, ngoià ra còn thêm chất lượng khác như cosphi cao, không flickervà tiến tới là tương thích điện từ EMC nữa. Nếu dùng trở thì tiêu tốn công suất trên trở, gây nóng thêm cho đèn, hiệu suất năng lượng không cao.

                          Thực ra, trong mạch hạn dòng bằng tụ ứng dụng cho ic , rờ le hay led vì nó tiện lợi, gọn nhẹ,... thì chính con tụ hạn dòng kia cũng rất hay bị hư, vì mạch dùng tụ hạn dòng đó không tương thích điện từ EMC và các thiết bị khác không đạt EMC, dẫn đến, dù dùng con tụ có áp cao 630V trong mạng 220V nó vẫn chết hoặc giảm/mất điện dung sau thời gian sử dụng vì các sóng hài cao tần đi vào nó. Vấn đề này em đã từng lên đây hỏi cho mạch bật tắt điện bằng remote của em, và e đã xử lí được, từ đó tới nay chưa thấy hư tụ hạ áp hay hạn dòng nữa.

                          Comment


                          • Nếu nói chết do áp, không phải do dòng là vô lý vì có áp mà không có dòng thì công suất = 0 lấy đâu ra năng lượng phá huỷ lớp P-N???

                            Không muốn làm phức tạp thêm vấn đề. Nếu xét tới tụ ký sinh của lớp P-N thì sao? Trong mạch dung kháng, dòng nhanh pha hơn áp.


                            sau.ph

                            Comment


                            • tòan nói tào lao.
                              điện áp trên đầu 2 led 10volt chưa cần dòng nạp tụ, con led đã chết. ai dám nói led chết do dòng quá độ nạp tụ?

                              Xem ở đây:người ta chỉ cách hạ áp bằng tụ: http://dinh-vision.blogspot.com/2016...a-ien-tro.html


                              Thầy bói xem dòng quá độ nạp tụ có qua led không? NGU 5 năm rồi vẫn còn NGU.

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

                                Hình như còn hơi thiếu thiếu một trường hợp nữa là, cấu trúc bán dẫn p-n có thể bị phá hủy dưới thế tĩnh điện bác nhỉ!
                                Trường hợp phân cực thuận thì mình nhắc đến rồi.
                                Còn trường hợp phân cực thuận thì khó hình thành thế tĩnh điện đủ lớn mà không có dòng.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                Space012 Tìm hiểu thêm về Space012

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X