Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Không hiểu tác dụng của con tụ này trong mạch!!!

Collapse
This topic is closed.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
    tòan nói tào lao.
    điện áp trên đầu 2 led 10volt chưa cần dòng nạp tụ, con led đã chết. ai dám nói led chết do dòng quá độ nạp tụ?

    Xem ở đây:người ta chỉ cách hạ áp bằng tụ: http://dinh-vision.blogspot.com/2016...a-ien-tro.html


    Thầy bói xem dòng quá độ nạp tụ có qua led không? NGU 5 năm rồi vẫn còn NGU.
    hi hi, bác xem phải cái blog thợ vườn, theo kinh nghiệm mổ xẻ các mạch hay có trong thực tế rồi chứ không có cơ sở lí thuyết vững chắc nào hết. Ơ đó họ có trả lời được mấy câu hỏi của khán giả về R3, "tác dụng giải nhiệt làm mát cho các linh kiện khác của R2" và cách tính chọn R2 đâu ( chính là điện trở hạn dòng max quá độ bảo vệ an toàn cho cầu diode)! Ngay như con R1 song song với tụ hạ áp cũng còn chả biết tính thế nào, chả biết tính theo nguyên tắc gì, chỉ nói là thông thường chọn vài trăm k như 330k, 470k,...

    Comment


    • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
      tòan nói tào lao.
      điện áp trên đầu 2 led 10volt chưa cần dòng nạp tụ, con led đã chết. ai dám nói led chết do dòng quá độ nạp tụ?

      Xem ở đây:người ta chỉ cách hạ áp bằng tụ: http://dinh-vision.blogspot.com/2016...a-ien-tro.html


      Thầy bói xem dòng quá độ nạp tụ có qua led không? NGU 5 năm rồi vẫn còn NGU.
      Theo ý bác thì led chết do quá áp và 10V nó đã chết rồi.
      Vậy bây giờ theo chiều hướng đó thì có thể khẳng định là :
      Chỉ cần có điện áp trên 2 đầu led từ 10V trở lên thì led nó sẽ chết vì quá áp
      Có được hay không ?

      Còn cái link thì nó sơ sài và cảm tính quá mức.

      Comment


      • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

        hi hi, bác xem phải cái blog thợ vườn, theo kinh nghiệm mổ xẻ các mạch hay có trong thực tế rồi chứ không có cơ sở lí thuyết vững chắc nào hết. Ơ đó họ có trả lời được mấy câu hỏi của khán giả về R3, "tác dụng giải nhiệt làm mát cho các linh kiện khác của R2" và cách tính chọn R2 đâu ( chính là điện trở hạn dòng max quá độ bảo vệ an toàn cho cầu diode)! Ngay như con R1 song song với tụ hạ áp cũng còn chả biết tính thế nào, chả biết tính theo nguyên tắc gì, chỉ nói là thông thường chọn vài trăm k như 330k, 470k,...
        Cái blog thợ vườn đó:
        1- thiết kế mạch không phải là máy đốt led. Mạch thợ hàn lâm là cái máy đốt led.
        2- cái mạch đó thiết kế lúc áp 10voltDC chưa có dung kháng không làm chết led. Còn mạch thợ hàn lâm chết led rồi tòan nói phét.
        3-Cái mạch thợ vườn đó tách hẳn dòng nạp led ra R tải giả. Còn mạch thợ hàn lâm nạp tụ dòng cao chết led rồi nói tào lao, chết led bởi dòng quá độ v.v.
        4-Cái mạch thợ hàn lâm dám nói W tụ là Q led.
        5- Cái mạch thợ vườn đó biết để dide Zener nơi nào để bảo vệ led. Còn mạch thợ hàn lâm không biết đặt diode zener ở đâu.

        Túm lại cái mạch của thợ vườn có giá trị hơn mạch hàn lâm bốc phét, không chết led vì dòng quá độ nạp tụ.

        Comment


        • Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết

          Theo ý bác thì led chết do quá áp và 10V nó đã chết rồi.
          Vậy bây giờ theo chiều hướng đó thì có thể khẳng định là :
          Chỉ cần có điện áp trên 2 đầu led từ 10V trở lên thì led nó sẽ chết vì quá áp
          Có được hay không ?

          Còn cái link thì nó sơ sài và cảm tính quá mức.
          Tụ chưa nạp điện, dung kháng ko có ,áp 10 volt chắc chắn led chết, đã thí nghiệm rồi.

          Comment


          • Ôi chao, bác ấy cố tình không chịu hiểu cho ý đồ - cố tình làm mạch hạ áp "chỉ dùng duy nhất 1 tụ, 1 cầu diode, 1 led" hoặc "1 tụ, 1 cầu diode, 1 led và 1 trở " nhằm chứng minh là cho dù có đóng mở công tắc liên tục thì con tụ cũng không chết vì "đã nạp thuận rồi nạp ngược". Để chứng tỏ rằng nếu không có trở hạn dòng kia thì led chết do cái gì, có trở đó thì nó chả thèm chết vì cái chi,....!!!!

            Sao bác ấy không chịu hiểu rằng, trong mạch chỉ có tụ và led (mạch tụ được nạp 620V rồi xả qua led) thì khi đóng mạch, cái dòng từ tụ đi hết qua le, năng lượng tích trữ từ tụ xem như xả hết vào led, năng lượng quá cao trong thời gian quá ngắn khiến nó không hấp thu được mà lăn ra chết!!!

            dinhthuong80 tới đây rất nản rồi, không bàn chuyện hạn dòng bằng tụ này nữa.

            Comment


            • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

              Tụ chưa nạp điện, dung kháng ko có ,áp 10 volt chắc chắn led chết, đã thí nghiệm rồi.
              Em vừa thí nghiệm.
              Lấy tụ 1uF nạp tới 24V coi như gấp 2 lần áp 10V mà bác nói là qua ngưỡng đó led nó sẽ chết.
              Xả thẳng qua led đỏ 5mm rất nhiều lần.
              Led lóe sáng và nó vẫn sống và sáng bình thường.

              Comment


              • Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết

                Em vừa thí nghiệm.
                Lấy tụ 1uF nạp tới 24V coi như gấp 2 lần áp 10V mà bác nói là qua ngưỡng đó led nó sẽ chết.
                Xả thẳng qua led đỏ 5mm rất nhiều lần.
                Led lóe sáng và nó vẫn sống và sáng bình thường.
                Thí nghiệm sai rồi. Ko có nạp điện vào tụ xả ra led, chỉ có dòng nạp tụ làm sáng led ,mà thôi

                Comment


                • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                  Ôi chao, bác ấy cố tình không chịu hiểu cho ý đồ - cố tình làm mạch hạ áp "chỉ dùng duy nhất 1 tụ, 1 cầu diode, 1 led" hoặc "1 tụ, 1 cầu diode, 1 led và 1 trở " nhằm chứng minh là cho dù có đóng mở công tắc liên tục thì con tụ cũng không chết vì "đã nạp thuận rồi nạp ngược". Để chứng tỏ rằng nếu không có trở hạn dòng kia thì led chết do cái gì, có trở đó thì nó chả thèm chết vì cái chi,....!!!!

                  Sao bác ấy không chịu hiểu rằng, trong mạch chỉ có tụ và led (mạch tụ được nạp 620V rồi xả qua led) thì khi đóng mạch, cái dòng từ tụ đi hết qua le, năng lượng tích trữ từ tụ xem như xả hết vào led, năng lượng quá cao trong thời gian quá ngắn khiến nó không hấp thu được mà lăn ra chết!!!

                  dinhthuong80 tới đây rất nản rồi, không bàn chuyện hạn dòng bằng tụ này nữa.
                  Không có chuyện năng lượng tụ tích tụ xả vào led vì khi đó áp ngược. CHỉ có dòng nạp tụ qua led làm sáng led mà thôi.

                  Comment


                  • Lấy nguồn 10V nối tiếp với điện trở 10K. Sau điện trở áp vẫn là 10V. Gắn led vào nó đâu có chết. Nó sụt áp ngay chứng tỏ nó có dòng ngay lập tức.

                    TLM đã nói led có tụ ký sinh p-n nên dòng nhanh hơn áp mà.
                    sau.ph

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                      Thí nghiệm sai rồi. Ko có nạp điện vào tụ xả ra led, chỉ có dòng nạp tụ làm sáng led ,mà thôi
                      Vậy giờ tụ 1uF nối tiếp led rồi đóng vào nguồn 24VDC thì sao bác ?
                      Theo bác là led sống hay chết ?
                      Trường hợp này tụ chưa tích điện, điện áp trên led bắt đầu từ 24 ( >> 10V) và sẽ giảm xuống theo thời gian nếu led không đứt.

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết

                        Vậy giờ tụ 1uF nối tiếp led rồi đóng vào nguồn 24VDC thì sao bác ?
                        Theo bác là led sống hay chết ?
                        Trường hợp này tụ chưa tích điện, điện áp trên led bắt đầu từ 24 ( >> 10V) và sẽ giảm xuống theo thời gian nếu led không đứt.
                        Em muốn bỏ cuộc mấy lần rồi mà không thể chịu nổi bác ạ.

                        Phải hiểu căn bản là khi tụ chưa có điện (Uc=0V) mà nạp điện đến Uc hay ngược lại, tụ đang có Uc mà cho xả/phóng điện thì năng lượng cần nạp vào tụ hay năng lượng tụ xả ra xem như 99.99% bằng nhau (nếu tính tới lượng hao phí trên ERS của tụ). Thứ hai, đã nói là thí nghiệm mạch hạn dòng/hạ áp bằng tụ, CHỈNH LƯU CẦU, led ở đầu ra của cầu diode thì cả 2 chiều nạp/xả điện của tụ dòng điện đều đi qua led.

                        Chắc phải giải thích bằng điện trở của led thì bác ấy mới...du di thông cảm mà hiểu cho tại sao mà Uc 24V của tụ 1uF xả qua led đỏ 40mW/20mA/2V không chết, trong khi Uc 310V của tụ 0.33uF lại làm led 1W/150mA/3.3V chết.
                        Last edited by dinhthuong80; 15-12-2021, 06:42. Lý do: Sửa chính tả, ngữ pháp

                        Comment


                        • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

                          Em muốn bỏ cuộc mấy lần rồi mà không thể chịu nổi bác ạ.

                          Phải hiểu căn bản là khi tụ chưa có điện (Uc=0V) mà nạp điện đến Uc hay ngược lại, tụ đang có Uc mà cho xả/phóng điện thì năng lượng cần nạp vào tụ hay năng lượng tụ xả ra xem như 99.99% bằng nhau (nếu tính tới lượng hao phí trên ERS của tụ). Thứ hai, đã nói là thí nghiệm mạch hạn dòng/hạ áp bằng tụ, CHỈNH LƯU CẦU, led ở đầu ra của cầu diode thì cả 2 chiều nạp/xả điện của tụ dòng điện đều đi qua led.

                          Chắc phải giải thích bằng điện trở của led thì bác ấy mới...du di thông cảm mà hiểu cho tại sao mà Uc 24V của tụ 1uF xả qua led đỏ 40mW/20mA/2V không chết, trong khi Uc 310V của tụ 0.33uF lại làm led 1W/150mA/3.3V chết.
                          khi tụ chưa nạp điện, dung kháng không có, chỉ cần 10 volt là chết led rồi cần đến 310 volt. Do đó không có chuyện nạp xả tụ gì cả.

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết

                            Vậy giờ tụ 1uF nối tiếp led rồi đóng vào nguồn 24VDC thì sao bác ?
                            Theo bác là led sống hay chết ?
                            Trường hợp này tụ chưa tích điện, điện áp trên led bắt đầu từ 24 ( >> 10V) và sẽ giảm xuống theo thời gian nếu led không đứt.
                            Lại thí nghiệm sai nữa rồi. Nói vắn tắt khi áp bắt đầu áp vào tụ 10 volt, không hạn dòng led chết tức khắc.

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                              Lấy nguồn 10V nối tiếp với điện trở 10K. Sau điện trở áp vẫn là 10V. Gắn led vào nó đâu có chết. Nó sụt áp ngay chứng tỏ nó có dòng ngay lập tức.

                              TLM đã nói led có tụ ký sinh p-n nên dòng nhanh hơn áp mà.
                              Vậy thì lấy trở thay dung kháng đi.
                              Trình độ thế này mà nói phét led chết vì dòng quá độ được 5 năm, tự hào về phát minh, lại thách thức tôi tranh luận.

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                                Lại thí nghiệm sai nữa rồi. Nói vắn tắt khi áp bắt đầu áp vào tụ 10 volt, không hạn dòng led chết tức khắc.
                                Bác bảo led chết do áp quá độ lớn. Chỉ cần > 10V là chắc chắn chết.
                                Trong cả 2 trường hợp:
                                - Nối thẳng led vào tụ đang tích điện 24V
                                - Nối tiếp led với tụ không tích điện vào nguồn 24V.

                                Thí nghiệm ở đây là kiểm chứng câu chốt của bác :
                                điện áp trên đầu 2 led 10volt chưa cần dòng nạp tụ, con led đã chết. ai dám nói led chết do dòng quá độ nạp tụ?

                                Cả 2 trường hợp này đều thỏa mãn điều kiện áp quá độ trên led ban đầu là 24V, led không chết và bác bảo không đúng thí nghiệm.
                                Vậy bác có thể cung cấp sơ đồ và các thông số điện áp, giá trị linh kiện cho chính xác không ?

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                Space012 Tìm hiểu thêm về Space012

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X