Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Dò tìm dây đứt ngầm.

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #91
    À dưới lớp vỏ xanh/vàng/tím... còn 1 lớp giáp bọc kim nữa. Trong nữa là ruột đơn.


    Attached Files
    sau.ph

    Comment


    • #92
      Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

      Máy Sonel Time Domain Reflectometer TDR-420 ở trên đo thời gian phản xạ của xung điện để tính ra chiều dài dây.

      Bác nói xung điện không phản xạ mới là bốc phét.
      Máy TDR-420 là máy dùng sóng âm có tần số là (Tone generator: 810 ... 1110 Hz). Vận tốc sóng âm là ( Velocity of propagation VoP: Adjustable from 10 to…99% or 15…148,5 m/µs ).

      Máy đo thời gian âm đến x vận tốc sóng = chiều dài dây điện. Tương tự như máy siêu âm.

      Thầy bói dốt giả dạng thông thái, vẽ hình thuyết minh sóng phản xạ, chê bác tuyennhan không đủ trình độ , chê "ông giảng viên giỏi hơn tù lù mù sao?" Bốc phét sóng phản xạ KHÔI HÀI CAO TẦNG

      Hôm nay mới biết TLM viết tắt của chữ THẰNG LẮM MỒM.
      ha.ha.ha.

      Comment


      • #93
        Bác đúng là chuyên gia nói phét.

        810-1110Hz là âm thanh phát ra để tìm dây (trong bó nhiều dây không màu) giống như còi beep trên đồng hồ VOM, không phải để đo chiều dài.

        Tài liệu theo máy có ghi rõ nó phát ra xung điện áp 5V. Dùng kẹp sấu kẹp vào dây dẫn điện.

        Vận tốc truyền gần bằng vận tốc ánh sáng thì rõ ràng là sóng điện từ chứ không phải sóng âm.

        Tài liệu theo máy đây: https://cdn.sonel.com/Instrukcje/TDR...v1.03%20GB.pdf bác bốc phét vừa thôi.
        sau.ph

        Comment


        • #94
          Âm thanh dùng để xác định dây, không phải để đo chiều dài. Bác đúng là lươn lẹo, lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia.

          Click image for larger version  Name:	8BEF0417-57B5-4EF6-A934-450B6A06D228.jpeg Views:	0 Size:	76.4 KB ID:	1728429
          sau.ph

          Comment


          • #95
            Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
            Âm thanh dùng để xác định dây, không phải để đo chiều dài. Bác đúng là lươn lẹo, lấy râu ông nọ cắm cằm bà kia.
            Càng cãi càng thấy rõ bản chất dốt thích thể hiện mình là thông thái.
            Âm thanh dùng xác định dây cần gì điều chỉnh tần số, cần gì biết vận tốc âm?

            Tới đây mọi người cũng đã hiểu rõ ai lừa bịp, ai luơn lẹo, ai lắm mồm, chẳng còn gì để nói .

            Comment


            • #96
              Đó là sai số trong khoảng 810-1110, trên máy chẳng có nút nào điều chỉnh tần số cả. Chẳng ai dốt dùng tần số này để đo vì nó trùng với tiếng xe cộ chạy ầm ầm.

              Vận tốc VoP của sóng điện mà bác lươn lẹo thành "vận tốc âm"






              Bác mới đúng là Càng cãi càng thấy rõ bản chất dốt thích thể hiện mình là thông thái.
              Tới đây mọi người cũng đã hiểu rõ ai lừa bịp, ai luơn lẹo, ai lắm mồm, chẳng còn gì để nói .
              sau.ph

              Comment


              • #97
                Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết

                Máy TDR-420 là máy dùng sóng âm có tần số là (Tone generator: 810 ... 1110 Hz). Vận tốc sóng âm là ( Velocity of propagation VoP: Adjustable from 10 to…99% or 15…148,5 m/µs ).


                Vận tốc âm trong kim loại chỉ có 6000m/s = 6m/ms = 6mm/µs !!!

                6 milimet / µs mà bác phóng đại thành 148,5 mét / µs (phân nửa vận tốc ánh sáng). Bác đúng là bốc phét.


                "Velocity of Propagation" chẳng có từ nào là "âm" cả. Bác lươn lẹo dịch thành "vận tốc sóng âm".
                sau.ph

                Comment


                • #98
                  Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                  1- 810-1110Hz là âm thanh phát ra để tìm dây (trong bó nhiều dây không màu) giống như còi beep trên đồng hồ VOM, không phải để đo chiều dài.

                  Tài liệu theo máy có ghi rõ nó phát ra xung điện áp 5V. Dùng kẹp sấu kẹp vào dây dẫn điện.

                  2- Vận tốc truyền gần bằng vận tốc ánh sáng thì rõ ràng là sóng điện từ chứ không phải sóng âm.

                  1- Trong bó nhiều dây không màu cùng 1 tần số kêu giống nhau thì đánh dấu thế nào. Bốc Phét.
                  Loa cần 2 dây để kêu. bó dây dài từ A đến B làm sao cho loa kêu? Bốc Phét


                  2-Bây giờ thì là sóng điện từ chứ không còn là sóng hài bậc cao. Bốc Phét

                  Còn là gì nữa thì nói hết ra đi. Mỗi lần bị phát hiện lươn lẹo lại đổi sóng.

                  Comment


                  • #99
                    1- Giống như thợ viễn thông sửa đường dây điện thoại. 1 người phát tín hiệu vào đầu này bó dây, 1 người dùng tai nghe hoặc probe dò từng dây ở đầu kia.

                    2- Hài bậc cao lan truyền trên dây cũng là sóng điện từ chứ là gì nữa. Bác bí lù lại quay sang bắt bẻ chữ nghĩa.

                    Nói phét bị bóc phốt, quay sang đánh trống lảng.
                    sau.ph

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                      1- Giống như thợ viễn thông sửa đường dây điện thoại. 1 người phát tín hiệu vào đầu này bó dây, 1 người dùng tai nghe hoặc probe dò từng dây ở đầu kia.

                      2- Hài bậc cao lan truyền trên dây cũng là sóng điện từ chứ là gì nữa. Bác bí lù lại quay sang bắt bẻ chữ nghĩa.

                      Nói phét bị bóc phốt, quay sang đánh trống lảng.
                      1- Ừ! dây cáp thả xuống nườc sâu thợ lặn xuống nghe. ha.ha.ha.
                      Dây đứt làm sao truyền tín hiệu, Bây giờ lại dùng probe, cái loa nhà sx chế tạo thừa. Bốc phét mãi phát chán.ha.ha.ha

                      2- Từ lấy cục pin quẹt phát ra sóng hài cao tần phản xạ. Bây giờ là sóng điện từ cái lưỡi thầy bói không xương. Ha.ha.ha.
                      Từ Velocity of Propagation là thuật ngữ chỉ sự lan truyền vận tốc sóng âm. Thầy bói dốt quá dịch từng chữ hiểu sai còn bắt lỗi.
                      Last edited by vi van pham; 20-10-2022, 15:07.

                      Comment


                      • 1- Tiếng beep dùng trong "Core Indentification Mode" (ở trên đã nói rồi). Không phải để tìm dây đứt.

                        2- Tài liệu ghi rõ Vop phụ thuộc vào "electrical parameter", là điện chứ không phải âm.

                        Click image for larger version

Name:	C80C5CB3-F819-4511-8D31-E7A819DBC48C.jpeg
Views:	1024
Size:	79.1 KB
ID:	1728458

                        Bác bốc phét vừa thôi.
                        sau.ph

                        Comment


                        • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                          1- Tiếng beep dùng trong "Core Indentification Mode" (ở trên đã nói rồi). Không phải để tìm dây đứt.

                          2- Tài liệu ghi rõ Vop phụ thuộc vào "electrical parameter", là điện chứ không phải âm.

                          Bác bốc phét vừa thôi.


                          !- Dây bị đứt rồi còn kêu beep được? Láo toét.

                          2-Dây đứt rồi còn truyền số liệu điện được . Bịp bợm.

                          Chẳng có thời gian cãi nhau với 1 tên dốt thích làm thông thái.

                          Tóm gọn lại thầy bói giải thích lấy pin quẹt vào dây điện rồi lấy ốc xì lồ ra đo biết vị trí dây đứt.
                          Sóng hài dù cao hay thấp gì cũng là sóng hại, người ta triệt nó bằng cách lọc quần nhiều vòng qua lỏi ferrit. Cuộn dây của thầy bói có lọc mà dùng sóng hài phản xạ của pin là sự lươn lẹo đáng xấu hổ.

                          Đúng là THẰNG LẮM MỒM từ sóng hài cao tần đến máy đo TDR-420.

                          Comment


                          • Chẳng ai nói dây đứt còn kêu beep hay truyền số liệu. Bác lại đánh trống lảng.

                            Lõi ferrit nằm ngoài lớp giáp bọc kim thì chẳng ảnh hưởng gì đến tín hiệu bên trong giáp bọc kim. Cáp VGA, USB... cũng luồn qua cục ferrit đấy thôi.

                            Click image for larger version

Name:	1B312640-5500-417E-9DC1-8574CDADA287.jpeg
Views:	990
Size:	67.1 KB
ID:	1728463
                            sau.ph

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                              1 -Chẳng ai nói dây đứt còn kêu beep hay truyền số liệu. Bác lại đánh trống lảng.

                              2- Lõi ferrit nằm ngoài lớp giáp bọc kim thì chẳng ảnh hưởng gì đến tín hiệu bên trong giáp bọc kim. Cáp VGA, USB... cũng luồn qua cục ferrit đấy thôi.
                              [/ATTACH]
                              1- Ai đánh trống lãng? máy dò tìm vị trí dây đứt lại không biết dây nào hư hỏng, không truyền tín hiệu được ( chưa nói đến tìm vị trí bị đứt) thì vất vào thùng rác.

                              2-Lại đánh trống lãng, tôi chẳng cần biết cục ferrit nào cả, chỉ biết cái dây của thầy bói thôi.

                              Thầy bói không giải thích được cách tìm vị trí bị đứt bằng sóng KHÔI HÀI bậc cao, máy tìm vị trí dây đứt cũng bị vất vào thùng rác, 7 trang tòan nói nhảm, đủ kết luận: Quẹt pin tìm vị trí dây đứt chỉ là trò câu view.
                              HẾT PHIM.

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
                                Bài toán khó nhở . Cái dây cáp đáng bao tiền mà huy động toàn vũ khí khủng ra dùng như thế ?
                                Có lẽ đo điện dung hai đầu rồi tính tỷ lệ ra điểm bị đứt đó. Nếu điện dung hai đầu bằng nhau thì nó sẽ ở khoảng giữa Click image for larger version

Name:	Capcaitor.png
Views:	1992
Size:	2.4 KB
ID:	1728388
                                Phép đo này em chưa hiểu rõ, bác giải thích giúp em được không ạ?

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                T.L.M Tìm hiểu thêm về T.L.M

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X