Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Hỏi về vị trí tụ điện trong mạch nguồn xung !

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Đường xanh dời xuống ít. Đường vàng dời xuống nhiều. Đúng như mình dự đoán mà.

    Áp trên C378 trong hình mô phỏng là 286,1V và 91,64V mà. Đâu phải 0V đâu.
    sau.ph

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
      Đường xanh dời xuống ít. Đường vàng dời xuống nhiều. Đúng như mình dự đoán mà.

      Áp trên C378 trong hình mô phỏng là 286,1V và 91,64V mà. Đâu phải 0V đâu.
      Ừ, áp DC thì -367V và -164V.
      (mình lộn, chọn giai DC là áp phân cực DC - DC Bias, chứ không phải áp một chiều tại đó)

      Attached Files

      Comment


      • #18
        Thời gian 700ms: A: v1_2 là áp tại tụ C378 khi BJT dẫn, B: v3_2 là lúc BJT ngưng
        Click image for larger version  Name:	Không có tiêu đề.png Views:	0 Size:	194.1 KB ID:	1729410

        Comment


        • #19
          Nhìn hình mô phỏng thì đâu thấy tác dụng xóa điện tích âm trên trống in nhỉ, chắc là phải kết hợp với áp mẫu tại tụ C378 đưa về Opam làm thay đổi xung khiển mạch chạy BAX nữa.

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
            Theo suy luận của mình:

            Biến áp ra 850 V~, nạp cho tụ C377 thành 1200Vdc. Sụt áp nhánh bên trái (1MΩ) là -150V, nhánh bên phải (7MΩ) là +1050V.

            Khi Q373 dẫn thì bên phải còn 1MΩ, sụt áp 2 bên lần lượt là -600V và +600V.

            Áp ngõ ra = Vdc + V~ như đồ thị trong hình vẽ. (tương tự áp đầu từ ghi âm máy cassette)
            Đúng là tụ C377 có tác dụng dịch áp xoay chiều trên trống in xuống vùng âm, theo mô phỏng thì khoảng 150-300V. Bạn tính lại xem bao nhiêu, vì các điện trở trong hình bạn là 1M, 1M và 4M chứ không phải 6M

            Comment


            • #21
              À mô phỏng bị thiếu điện trở 1M từ A xuống mass kìa (R390-R399). Có trở đó thì đường màu vàng dời xuống ít hơn.

              Nếu điện trở 2x2M thì:
              Vc-/Vc+ = 1M/(1M+2M+2M)

              ----------
              (Vc là áp của chân C377 so với mass)
              Sơ đồ trong bài #1, trở 3M , sơ đồ bài #10 trở 2M.
              sau.ph

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                À mô phỏng bị thiếu điện trở 1M từ A xuống mass kìa (R390-R399).
                dãy 10 R 100K đó đưa vào Opam mà:
                P/S: Bạn thớt xem hình nào mới đúng?

                Click image for larger version  Name:	Không có tiêu đề1.jpg Views:	0 Size:	92.6 KB ID:	1729415

                Comment


                • #23
                  Vậy là gần hiểu ra tác dụng của tụ C377 rồi: nó tạo áp âm/làm nhiễm điện tích âm 600V tại trống in để hút bột mực ( nếu không có thì sẽ là 0, vì tại đó là áp xoay chiều cao tần). Còn con BJT Q373 là để xả điện tích dương tại tụ C377 đó). Khi nó dẫn sẽ tạo áp -600V, khi ngương sẽ xả áp nay2khoi3 trống in.
                  Last edited by dinhthuong80; 24-12-2022, 15:38. Lý do: sai thì sửa sửa lại thôi!

                  Comment


                  • #24
                    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                    dãy 10 R 100K đó đưa vào Opam mà:
                    Đưa vào con trở R388 cạnh opamp rồi xuống mass mà.

                    Hoặc nối vào 24V cũng vậy, vì 24V rất nhỏ so với Vc=-600V
                    sau.ph

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                      Vậy là gần hiểu ra tác dụng của tụ C377 rồi: nó tạo áp âm/làm nhiễm điện tích âm 600V tại trống in để hút bột mực ( nếu không có thì sẽ là 0, vì tại đó là áp xoay chiều cao tần). Còn con BJT Q373 là để xả điện tích dương tại tụ C377 đó). Khi nó dẫn sẽ tạo áp -600V, khi ngương sẽ xả áp nay2khoi3 trống in.
                      Q373 kéo áp chân [+] của tụ xuống => áp chân [-] cũng bị đẩy xuống (vì áp trên tụ là không đổi và bằng 1,414.V~)
                      sau.ph

                      Comment


                      • #26
                        Cho em hỏi ngu 1 câu: hình như áp vào sơ cấp biến áp là sin/xung đơn cực phải không các bác, nếu thế thì có chăng ngõ ra cũng là cùng dạng?

                        Comment


                        • #27
                          Trước biến áp có tụ chặn DC rồi mà. Xung vào biến áp là lưỡng cực.

                          Dù không có tụ thì lõi biến áp vẫn chặn DC: xung đơn cực vào sơ cấp thì xung ra thứ cấp luôn là lưỡng cực (với biên độ nhỏ vì lõi bị bão hoà)
                          sau.ph

                          Comment


                          • #28
                            Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

                            Đúng là tụ C377 có tác dụng dịch áp xoay chiều trên trống in xuống vùng âm, theo mô phỏng thì khoảng 150-300V. Bạn tính lại xem bao nhiêu, vì các điện trở trong hình bạn là 1M, 1M và 4M chứ không phải 6M
                            Theo em thì cặp tụ C378 và C379 mới là thành phần chính để dịch áp DC do có 1 chân nối thẳng xuống đất lấy tham chiếu cho cực dương, cặp tụ này đủ lớn để giữ áp và chúng được nạp bằng cầu chia áp R385 và R390-399 khi Q373 dẫn.

                            R390-399 có lẽ vừa là feedback vừa là trở xả nhanh áp DC cho cặp tụ trên khi hủy chức năng DC do Q373 tắt, lúc này áp DC khá nhỏ do có sự tham gia của R386 và R387. Tụ C377 lọc lấy áp trước và nạp cho cặp tụ DC.

                            Theo sơ đồ #1 và diễn giải ở #6 thì ngõ vào biến áp là xung đơn, thật ra cũng không quan trọng vì ngõ ra vẫn swing, và được lọc một bán kỳ cho mạch lấy áp DC.

                            Comment


                            • #29
                              Biến áp, diot, C377 tạo thành nguồn đơn.

                              Các điện trở MΩ phân áp nguồn đơn, tạo mass giả, biến thành nguồn đôi.

                              Q373 làm thay đổi điện áp nguồn (+), kéo theo áp nguồn (-) cũng thay đổi.


                              Click image for larger version

Name:	143FFA9F-7BF7-4877-B208-6869E3DAE156.jpeg
Views:	749
Size:	62.7 KB
ID:	1729425
                              sau.ph

                              Comment


                              • #30
                                Nguyên văn bởi ti500 Xem bài viết

                                Theo em thì cặp tụ C378 và C379 mới là thành phần chính để dịch áp DC do có 1 chân nối thẳng xuống đất lấy tham chiếu cho cực dương, cặp tụ này đủ lớn để giữ áp và chúng được nạp bằng cầu chia áp R385 và R390-399 khi Q373 dẫn.

                                R390-399 có lẽ vừa là feedback vừa là trở xả nhanh áp DC cho cặp tụ trên khi hủy chức năng DC do Q373 tắt, lúc này áp DC khá nhỏ do có sự tham gia của R386 và R387. Tụ C377 lọc lấy áp trước và nạp cho cặp tụ DC.

                                Theo sơ đồ #1 và diễn giải ở #6 thì ngõ vào biến áp là xung đơn, thật ra cũng không quan trọng vì ngõ ra vẫn swing, và được lọc một bán kỳ cho mạch lấy áp DC.
                                Theo mô phỏng, không có cặp tụ C378, C379 thì áp âm dịch chuyện nhiều hơn khi không có tụ C377. Tụ C377 đúng là để dịch chuyển áp âm tại trống in.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                biennhatrang Tìm hiểu thêm về biennhatrang

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X