Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Nhìn hình mô phỏng thì đâu thấy tác dụng xóa điện tích âm trên trống in nhỉ, chắc là phải kết hợp với áp mẫu tại tụ C378 đưa về Opam làm thay đổi xung khiển mạch chạy BAX nữa.
Biến áp ra 850 V~, nạp cho tụ C377 thành 1200Vdc. Sụt áp nhánh bên trái (1MΩ) là -150V, nhánh bên phải (7MΩ) là +1050V.
Khi Q373 dẫn thì bên phải còn 1MΩ, sụt áp 2 bên lần lượt là -600V và +600V.
Áp ngõ ra = Vdc + V~ như đồ thị trong hình vẽ. (tương tự áp đầu từ ghi âm máy cassette)
Đúng là tụ C377 có tác dụng dịch áp xoay chiều trên trống in xuống vùng âm, theo mô phỏng thì khoảng 150-300V. Bạn tính lại xem bao nhiêu, vì các điện trở trong hình bạn là 1M, 1M và 4M chứ không phải 6M
Vậy là gần hiểu ra tác dụng của tụ C377 rồi: nó tạo áp âm/làm nhiễm điện tích âm 600V tại trống in để hút bột mực ( nếu không có thì sẽ là 0, vì tại đó là áp xoay chiều cao tần). Còn con BJT Q373 là để xả điện tích dương tại tụ C377 đó). Khi nó dẫn sẽ tạo áp -600V, khi ngương sẽ xả áp nay2khoi3 trống in.
Last edited by dinhthuong80; 24-12-2022, 15:38.
Lý do: sai thì sửa sửa lại thôi!
Vậy là gần hiểu ra tác dụng của tụ C377 rồi: nó tạo áp âm/làm nhiễm điện tích âm 600V tại trống in để hút bột mực ( nếu không có thì sẽ là 0, vì tại đó là áp xoay chiều cao tần). Còn con BJT Q373 là để xả điện tích dương tại tụ C377 đó). Khi nó dẫn sẽ tạo áp -600V, khi ngương sẽ xả áp nay2khoi3 trống in.
Q373 kéo áp chân [+] của tụ xuống => áp chân [-] cũng bị đẩy xuống (vì áp trên tụ là không đổi và bằng 1,414.V~)
Đúng là tụ C377 có tác dụng dịch áp xoay chiều trên trống in xuống vùng âm, theo mô phỏng thì khoảng 150-300V. Bạn tính lại xem bao nhiêu, vì các điện trở trong hình bạn là 1M, 1M và 4M chứ không phải 6M
Theo em thì cặp tụ C378 và C379 mới là thành phần chính để dịch áp DC do có 1 chân nối thẳng xuống đất lấy tham chiếu cho cực dương, cặp tụ này đủ lớn để giữ áp và chúng được nạp bằng cầu chia áp R385 và R390-399 khi Q373 dẫn.
R390-399 có lẽ vừa là feedback vừa là trở xả nhanh áp DC cho cặp tụ trên khi hủy chức năng DC do Q373 tắt, lúc này áp DC khá nhỏ do có sự tham gia của R386 và R387. Tụ C377 lọc lấy áp trước và nạp cho cặp tụ DC.
Theo sơ đồ #1 và diễn giải ở #6 thì ngõ vào biến áp là xung đơn, thật ra cũng không quan trọng vì ngõ ra vẫn swing, và được lọc một bán kỳ cho mạch lấy áp DC.
Theo em thì cặp tụ C378 và C379 mới là thành phần chính để dịch áp DC do có 1 chân nối thẳng xuống đất lấy tham chiếu cho cực dương, cặp tụ này đủ lớn để giữ áp và chúng được nạp bằng cầu chia áp R385 và R390-399 khi Q373 dẫn.
R390-399 có lẽ vừa là feedback vừa là trở xả nhanh áp DC cho cặp tụ trên khi hủy chức năng DC do Q373 tắt, lúc này áp DC khá nhỏ do có sự tham gia của R386 và R387. Tụ C377 lọc lấy áp trước và nạp cho cặp tụ DC.
Theo sơ đồ #1 và diễn giải ở #6 thì ngõ vào biến áp là xung đơn, thật ra cũng không quan trọng vì ngõ ra vẫn swing, và được lọc một bán kỳ cho mạch lấy áp DC.
Theo mô phỏng, không có cặp tụ C378, C379 thì áp âm dịch chuyện nhiều hơn khi không có tụ C377. Tụ C377 đúng là để dịch chuyển áp âm tại trống in.
Bác nhìn nhầm màu đỏ rồi, là cánh nhỏ thì nó phải xếp để hợp với trục quay MỘT GÓC NHỎ HƠN ( để có cùng dộ dày cánh như cánh lớn) thì lực cản của nước sẽ lớn hơn, dạng như là mặt phẳng nghiêng ấy, mặt phẳng dài thì góc nhỏ, thoai...
Dạ, cháu nghĩ,chân vịt nó phải làm cánh to vì không thể làm nhỏ được, vì số vòng quay/phút của cánh quạt dưới nước rất thấp hơn trong không khí. Vả lại độ nhớt của nước lớn hơn không khí rất nhiều lần, nên nếu cùng độ dày...
Trên thế giới toàn bộ : "Chân Vịt" cho tàu bè đều là cánh to, nó hao nhiên liệu, ma sát làm hư hao. Nay cháu sx chân vịt cánh nhò cho thế giới sử dụng, chân vịt của cháu...
Thông tin cá nhân bqv xin phép tránh nêu ở diễn đàn. Nghề nghiệp thì bao năm nay vẫn thế thôi : điện - điện tử - tự động hóa - IT. Làm ơn đừng hâm mộ, nhỡ có dịp gặp thật thì lại thất vọng vì thực tế không như mình nghĩ. Bqv xét...
Dạ chú dinh... cứ xét hệ tại 1 thời điểm thì sẽ dễ hiểu hơn ạ, với cánh to thì mặt tiếp xúc lớn hơn, lực tác động vào đồng thời nhiều không khí hơn, nhìu không khí cùng chuyển động thì sẽ tạo lưu lượng gió lớn hơn ạ...
Dạ cháu hỏi lại chị hàng xóm nhà cháu rồi ạ, chị ấy bảo anh thợ sửa điều hòa tâm sự với chị ấy nên hông nhầm đâu ạ. Chú bq... hông tin thì có thể xem video này ạ https://youtu.be/dvU8ZcvgYH4?si=15Sd_j3uxuWah9PR
Cảm ơn bác ạ, nhờ chủ đề này, nhờ bác nhiệt tình chia sẻ mà mọi người biết thêm nhiều kiến thức về quạt điên, thiết bị điện tưởng chừng rất đơn giản chỉ chuyển điện thành cơ.
Comment