Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Nhìn hình mô phỏng thì đâu thấy tác dụng xóa điện tích âm trên trống in nhỉ, chắc là phải kết hợp với áp mẫu tại tụ C378 đưa về Opam làm thay đổi xung khiển mạch chạy BAX nữa.
Biến áp ra 850 V~, nạp cho tụ C377 thành 1200Vdc. Sụt áp nhánh bên trái (1MΩ) là -150V, nhánh bên phải (7MΩ) là +1050V.
Khi Q373 dẫn thì bên phải còn 1MΩ, sụt áp 2 bên lần lượt là -600V và +600V.
Áp ngõ ra = Vdc + V~ như đồ thị trong hình vẽ. (tương tự áp đầu từ ghi âm máy cassette)
Đúng là tụ C377 có tác dụng dịch áp xoay chiều trên trống in xuống vùng âm, theo mô phỏng thì khoảng 150-300V. Bạn tính lại xem bao nhiêu, vì các điện trở trong hình bạn là 1M, 1M và 4M chứ không phải 6M
Vậy là gần hiểu ra tác dụng của tụ C377 rồi: nó tạo áp âm/làm nhiễm điện tích âm 600V tại trống in để hút bột mực ( nếu không có thì sẽ là 0, vì tại đó là áp xoay chiều cao tần). Còn con BJT Q373 là để xả điện tích dương tại tụ C377 đó). Khi nó dẫn sẽ tạo áp -600V, khi ngương sẽ xả áp nay2khoi3 trống in.
Last edited by dinhthuong80; 24-12-2022, 15:38.
Lý do: sai thì sửa sửa lại thôi!
Vậy là gần hiểu ra tác dụng của tụ C377 rồi: nó tạo áp âm/làm nhiễm điện tích âm 600V tại trống in để hút bột mực ( nếu không có thì sẽ là 0, vì tại đó là áp xoay chiều cao tần). Còn con BJT Q373 là để xả điện tích dương tại tụ C377 đó). Khi nó dẫn sẽ tạo áp -600V, khi ngương sẽ xả áp nay2khoi3 trống in.
Q373 kéo áp chân [+] của tụ xuống => áp chân [-] cũng bị đẩy xuống (vì áp trên tụ là không đổi và bằng 1,414.V~)
Đúng là tụ C377 có tác dụng dịch áp xoay chiều trên trống in xuống vùng âm, theo mô phỏng thì khoảng 150-300V. Bạn tính lại xem bao nhiêu, vì các điện trở trong hình bạn là 1M, 1M và 4M chứ không phải 6M
Theo em thì cặp tụ C378 và C379 mới là thành phần chính để dịch áp DC do có 1 chân nối thẳng xuống đất lấy tham chiếu cho cực dương, cặp tụ này đủ lớn để giữ áp và chúng được nạp bằng cầu chia áp R385 và R390-399 khi Q373 dẫn.
R390-399 có lẽ vừa là feedback vừa là trở xả nhanh áp DC cho cặp tụ trên khi hủy chức năng DC do Q373 tắt, lúc này áp DC khá nhỏ do có sự tham gia của R386 và R387. Tụ C377 lọc lấy áp trước và nạp cho cặp tụ DC.
Theo sơ đồ #1 và diễn giải ở #6 thì ngõ vào biến áp là xung đơn, thật ra cũng không quan trọng vì ngõ ra vẫn swing, và được lọc một bán kỳ cho mạch lấy áp DC.
Theo em thì cặp tụ C378 và C379 mới là thành phần chính để dịch áp DC do có 1 chân nối thẳng xuống đất lấy tham chiếu cho cực dương, cặp tụ này đủ lớn để giữ áp và chúng được nạp bằng cầu chia áp R385 và R390-399 khi Q373 dẫn.
R390-399 có lẽ vừa là feedback vừa là trở xả nhanh áp DC cho cặp tụ trên khi hủy chức năng DC do Q373 tắt, lúc này áp DC khá nhỏ do có sự tham gia của R386 và R387. Tụ C377 lọc lấy áp trước và nạp cho cặp tụ DC.
Theo sơ đồ #1 và diễn giải ở #6 thì ngõ vào biến áp là xung đơn, thật ra cũng không quan trọng vì ngõ ra vẫn swing, và được lọc một bán kỳ cho mạch lấy áp DC.
Theo mô phỏng, không có cặp tụ C378, C379 thì áp âm dịch chuyện nhiều hơn khi không có tụ C377. Tụ C377 đúng là để dịch chuyển áp âm tại trống in.
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Xin chào mọi người. E có sử dụng 1 cục nguồn tổ ong 12v-30A chạy đèn led xe trà sữa. Mà thợ thi công bị rò điện nên điện rò ra khung xe. E dùng đồng hồ đo điện ở khung xe và cả output thì thấy có dòng điện xoay chiều hơn 100v. Nên chạm...
Comment