Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch diode lý tưởng có lý tưởng thật không?

Collapse
This topic is closed.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #91
    Nguyên văn bởi nhathung1101 Xem bài viết

    Vậy cậu đã làm chưa? Hay là chỉ xem người ta viết?

    Trên 4r này, có tập đoàn "techpal", do 1 mod ở đây làm lãnh đạo.

    Nếu cần cá cược, tôi chơi luôn.
    Bộ của e lắp ở quê, còn e đi làm xa. Giả sử e làm thử, nó k có dòng đi nữa thì cũng đâu thể khẳng định được tất cả các trường hợp đều như thế, 50/50 thôi nên chưa chắc chắn thì thì thêm diode. Nếu bác cược thì mấy người kia cũng cược với bác thôi, nhưng cuối cùng thì ai cũng đúng với đồ có sẵn của mình.

    Comment


    • #92
      Nguyên văn bởi nhathung1101 Xem bài viết

      Thuật ngữ mới!!!

      Vũ trụ có "lỗ đen".

      Nhà nhà sẽ có lỗ trống!
      Chán bác thật, chính là bác mở màn, nói solar bản chất cũng là diode, nên không cần chống ngược kia mà! (Không biết e có nhớ nhầm không?). Đã cấu tạo từ nối p-n thì phải có "lỗ trống" và e, em ngu chỉ biết vậy thôi.

      Còn tấm pin NLMT của bác, nếu mua tại Nhật, thì chắc hẳn nó được tích hợp luôn diode chống ngược và diode bypass trong tấm solar luôn rồi.

      Chả nhẽ bạn mèomướp thí nghiệm ở trên cũng là nói láo như e ư?

      Mà tới giờ, có 2 người thí nghiệm 2 tấm pin khác nhau có dòng ngược, chỉ mình bác có tấm pin không, thiểu số thua đa số, trừ khi bác kiếm thêm 1 đồng minh nữa nha!!!!

      Comment


      • #93
        Ngày xưa học điện tử cơ bản, ông thày nào cũng bảo lớp p-n dẫn điện được nhờ có các e và lỗ trống, và diode thì ít nhất cũng là 1 lớp p-n. Chả hiểu bây giờ khoa học tiến bộ ra sao mà bán dẫn p-n không cần tới lỗ trống luôn?

        Chắc cũng như vấn đề tính toán của học sinh bây giờ, ngày xưa thì được học như sau:

        6:2(5-2)=1 bất chấp dấu × có thể được bỏ đi trong đa số trường hợp.

        Nhưng bây giờ thấy trên vnexpress câu hỏi tính kia, toàn kết quả ra 9, chỉ vài người cho kết quả ra 1 thì bị nói là học hành kiểu gì!!!

        Vậy mời các bạn, bác bác cùng thư giãn, cho đáp án xem, kết quả
        6:2(5-2) bằng mấy, 1 hay 9?
        ​​​​

        Comment


        • #94
          Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
          Ngày xưa học điện tử cơ bản, ông thày nào cũng bảo lớp p-n dẫn điện được nhờ có các e và lỗ trống, và diode thì ít nhất cũng là 1 lớp p-n. Chả hiểu bây giờ khoa học tiến bộ ra sao mà bán dẫn p-n không cần tới lỗ trống luôn?

          Chắc cũng như vấn đề tính toán của học sinh bây giờ, ngày xưa thì được học như sau:

          6:2(5-2)=1 bất chấp dấu × có thể được bỏ đi trong đa số trường hợp.

          Nhưng bây giờ thấy trên vnexpress câu hỏi tính kia, toàn kết quả ra 9, chỉ vài người cho kết quả ra 1 thì bị nói là học hành kiểu gì!!!

          Vậy mời các bạn, bác bác cùng thư giãn, cho đáp án xem, kết quả
          6:2(5-2) bằng mấy, 1 hay 9?
          ​​​​
          Bọn ra bằng 1 là đúng là bọn thất học thật đấy chú
          6÷2×(5-2)=9
          Theo lẽ logic hiển nhiên, bỏ dấu nhân thì chỗ đó cũng là nhân 6÷2(5-2)=6÷2×(5-2)=9
          Khi sử dụng máy tính siêu kinh điển FX550ms, FX550es, FX570ms, FX570es thì quy ước lại là: 6÷2(5-2)=6÷(2×(5-2))=1

          Khi sử dụng máy tính của Microsoft Windows 10 bản máy tính 11.2210.0.0 tại thời điểm cháu gõ post này thì khi gõ phép 6÷2(5-2), gõ đến ký tự ( thì sẽ tự động thêm × giữa 2 và ( nên sẽ không gõ được 6÷2(5-2) mà sẽ tự chuyển thành 6÷2×(5-2) và kết quả là 9

          Thử với máy tính của google thì gõ được 6÷2(5-2) và 6÷2(5-2)=9




          Cái này dễ, cho cháu spam 1 post

          Comment


          • #95
            Nguyên văn bởi vandong1111 Xem bài viết

            Bọn ra bằng 1 là đúng là bọn thất học thật đấy chú
            6÷2×(5-2)=9
            Theo lẽ logic hiển nhiên, bỏ dấu nhân thì chỗ đó cũng là nhân 6÷2(5-2)=6÷2×(5-2)=9
            Khi sử dụng máy tính siêu kinh điển FX550ms, FX550es, FX570ms, FX570es thì quy ước lại là: 6÷2(5-2)=6÷(2×(5-2))=1

            Khi sử dụng máy tính của Microsoft Windows 10 bản máy tính 11.2210.0.0 tại thời điểm cháu gõ post này thì khi gõ phép 6÷2(5-2), gõ đến ký tự ( thì sẽ tự động thêm × giữa 2 và ( nên sẽ không gõ được 6÷2(5-2) mà sẽ tự chuyển thành 6÷2×(5-2) và kết quả là 9

            Thử với máy tính của google thì gõ được 6÷2(5-2) và 6÷2(5-2)=9




            Cái này dễ, cho cháu spam 1 post
            Cái FX 570ES Plus của tôi thì ra 1.
            Mấy máy tự ý thêm dấu × là... không đúng rồi, chắc nó không biết giải phương trình 6:2x = 1 đây!!!!

            Kính mời các bác cao nhân thế hệ 7x, 6x, 5x, giúp cho chúng con cháu với ạ!

            Comment


            • #96
              Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

              Cái FX 570ES Plus của tôi thì ra 1.
              Mấy máy tự ý thêm dấu × là... không đúng rồi, chắc nó không biết giải phương trình 6:2x = 1 đây!!!!

              Kính mời các bác cao nhân thế hệ 7x, 6x, 5x, giúp cho chúng con cháu với ạ!
              E 8x ạ, nên e còn nhớ khá rõ quy ước: không cần thêm dấu nhân (dấu chấm) giữa chữ số và chữ cái, cho nên 6:2x thì vẫn là 6:2.x thôi ạ, nếu muốn ám chỉ 2x nó là 1 khối liền thì phải viết (2x) ạ. Trường hợp 2(5-2) thì SGK k nói (hoặc e quên) nhưng nhiều khả năng cũng tương tự ạ, nếu muốn ám chỉ nó là 1 khối thì viết [2(5-2)]

              Comment


              • #97
                Thế đấy, cùng một bài toán mà luôn có các kết quả khác nhau với những người hiểu nó khác nhau, và kể cả máy tính nữa, nó cũng... hiểu khác nhau do chính... con người lập trình khác nhau!

                Tôi không biết các máy tính bỏ túi bây giờ họ cho nó tính thế nào, chứ máy Casio ngày xưa thì nó sẽ hiểu 2(5-2) là một biểu thức tương đương với một con số.
                Còn máy tính trên điện thoại và Google bây giờ thì lại hiểu ở giữa số 2 và dấu ngoặc phải có một dấu X, và như thế chuỗi kí tự 2(5-2) là một loạt phép tính đơn giản thời tiểu học chứ không phức tạp là một biểu thức đại diện cho một ẩn số thời trung học nữa.

                Như con số trong phép đo chiều dài vậy. Ví dụ nếu đo được 2,00m thì người ta có thể viết kết quả là 2m, thế nhưng ở đâu đó, người ta viết là 2m, mà ta tự ý thêm 2 số 0 vào nữa thành 2,00m thì ý nghĩa nó không còn như ban đầu nữa. Ban đầu thì người mua thanh sắt dài 2m, người bán có thể cắt nó 1,95m vẫn OK, như trường hợp kia là người ta mua... sợi dây xích bằng vàng dài 2,00m mà người bán cắt có 1,98m là gian lận, họ không chịu à!!!!

                Khi tôi hỏi các bạn tôi, họ toàn cho là phép toán 6:2(5-2) và 6:2x(5-2) là hoàn toàn khác nhau.

                Trở về vấn đề solar, nếu hiểu solar cấu tạo cũng như là diode thì nó sẽ dẫn điện khi cấp cho nó một điện áp thuận lớn hơn ngưỡng của nó vì có các lỗ trống. Còn nếu hiểu solar khi có ánh sáng thì mới giải phóng các e tự do, khi ấy nó là nguồn phát điện, vậy thì khi không có ánh sáng sẽ không có các e tự do, thì làm sao nó dẫn điện được? Cả 2 cách hiểu đều không sai, nhưng có đúng không thì cần nhiều thí nghiệm thực tế kiểm chứng.

                Comment


                • #98
                  Dạ cô giáo cháu dạy thì thứ tự ưu tiên trong ngoặc trước. Rồi đến Nhân chia ngang nhau. Rồi đến cộng trừ ngang nhau. Với những thứ ngang nhau thì sẽ ưu tiên thực hiện từ trái qua phải ạ. Dấu nhân thì có thể viết là x hoặc . Hoặc * hoặc viết liền luôn nếu ko phải là 2 số ấy ạ. Cụ trưởng bản và chị hàng xóm cạnh nhà cháu cũng bảo thế ạ

                  Comment


                  • #99
                    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

                    Trở về vấn đề solar, nếu hiểu solar cấu tạo cũng như là diode thì nó sẽ dẫn điện khi cấp cho nó một điện áp thuận lớn hơn ngưỡng của nó vì có các lỗ trống. Còn nếu hiểu solar khi có ánh sáng thì mới giải phóng các e tự do, khi ấy nó là nguồn phát điện, vậy thì khi không có ánh sáng sẽ không có các e tự do, thì làm sao nó dẫn điện được? Cả 2 cách hiểu đều không sai, nhưng có đúng không thì cần nhiều thí nghiệm thực tế kiểm chứng.
                    À cái này tôi đã học và làm rất nhiều năm rồi.
                    Tế bào quang điện dùng đồng hồ đo thang diode sẽ thấy có 2 chiều thuận nghịch y hệt diode.
                    1- Chiều thuận phơi sáng sẽ cấp dòng cho tải. ( Không phải chiều nghịch)
                    2- Chiều nghịch tế bào quang điện không dẩn xem như ko có dòng. Tăng áp dần, đến 1 mức nào đó tbqd bắt đầu dẩn . Đến 1 áp nào đó sẽ phá hư lớp điện trường PN.

                    LÝ giải dòng đỏ :Áp nghịch đến mức độ nào đó các electron sẽ nhảy thóat khỏi lỗ tróng của nó (trong mối PN) và nhường lỗ tróng của nó cho electrong khác, tạo hiện tượng thác đổ dẩn điện làm hư tbqđ.

                    Mà pin mặt trời là tổ hợp các tbqđ. Bác nhathung nói đúng theo lý thuyết.

                    Comment


                    • 8 năm rồi mà bác vẫn chưa phân biệt được tế bào quang điện với photodiode, solar cell.

                      Tế bào quang điện có 2 điện cực bằng kim loại nằm cách nhau trong bóng chân không. Làm gì có tiếp xúc PN.




                      Nguyên văn bởi vvp
                      1- Chiều thuận phơi sáng sẽ cấp dòng cho tải. ( Không phải chiều nghịch)
                      2- Chiều nghịch tế bào quang điện không dẩn xem như ko có dòng. Tăng áp dần, đến 1 mức nào đó tbqd bắt đầu dẩn . Đến 1 áp nào đó sẽ phá hư lớp điện trường PN.
                      Luồng này đang bàn về chiều thuận thôi. Khi phơi sáng solar cells sẽ cấp dòng cho tải (ắc qui), khi trời tối dòng từ ắc qui chạy vào solar cells.
                      sau.ph

                      Comment


                      • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                        8 năm rồi mà bác vẫn chưa phân biệt được tế bào quang điện với photodiode, solar cell.

                        Tế bào quang điện có 2 điện cực bằng kim loại nằm cách nhau trong bóng chân không. Làm gì có tiếp xúc PN.

                        Luồng này đang bàn về chiều thuận thôi. Khi phơi sáng solar cells sẽ cấp dòng cho tải (ắc qui), khi trời tối dòng từ ắc qui chạy vào solar cells.
                        Ha.ha.ha. Cái tề bào quang điện máy COLEMAN của tôi dùng thang đo diode có 2 chiều thuận nghịch do 2 điện cực bằng sắt sinh ra .ha.ha.ha

                        Tám năm rồi thầy bói vẫn sờ mu rùa, chỉ biết cái tế bào quang điện chân không. Cái mặt phẳng U_I của thầy bói không ra thì vất nó vào thùng rác.
                        Nơi đây không dành cho thầy bói mù sờ mu rùa.

                        Ha.ha.ha.

                        Comment


                        • Nếu đo được bằng thang đo diode, vậy thì nó là photodiode chứ không phải tế bào quang điện.

                          Sao bác không đưa hình nó lên mà cứ giấu mãi thế.
                          sau.ph

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                            Nếu đo được bằng thang đo diode, vậy thì nó là photodiode chứ không phải tế bào quang điện.

                            Sao bác không đưa hình nó lên mà cứ giấu mãi thế.
                            Tám năm trước tôi đã nói:
                            - Pin mặt trời và tế bào quang điện có lớp chuyển tiếp pn nằm nằm trong phần IV của mặt phẳng tọa độ .
                            - Nằm trong phần I và III người ta gọi đó là photo diode.
                            Thầy bói có biết mặt phẳng tọa độ là cái quái gì đâu mà phát biểu linh tinh, nói nhảm. Nơi đây ko dành cho thầy bói.

                            Ha.ha.ha. Phí thời gian vàng ngọc với thầy bói.

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                              Tám năm trước tôi đã nói:
                              - Pin mặt trời tế bào quang điện có lớp chuyển tiếp pn nằm nằm trong phần IV của mặt phẳng tọa độ .
                              Vậy thì pin mặt trời và tế bào quang điện khác nhau như thế nào? Bác đưa tài liệu chừng minh đi.

                              Còn cái bóng có 2 điện cực kim loại thì gọi là cái gì: https://curiophysics.com/photoelectric-cell/
                              sau.ph

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết

                                Vậy thì pin mặt trời và tế bào quang điện khác nhau như thế nào? Bác đưa tài liệu chừng minh đi.

                                Còn cái bóng có 2 điện cực kim loại thì gọi là cái gì: https://curiophysics.com/photoelectric-cell/
                                Ha.ha.ha.
                                Thầy bói trả tbqd cho viện bảo tàng rồi qua nhà trẻ chơi đi.
                                Ha.ha.ha

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                trthnguyen Tìm hiểu thêm về trthnguyen

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X