Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
có rất nhiều mạch có thể giúp bạn làm việc này. tuy nhiên ta luôn phải xem xét đến định luật bảo toàn năng lượng, nghĩa là củ pin của bạn phóng ra công suất bao nhiêu thì khi bạn tăng áp lên, công cuất tối đa cũng chỉ đạt gần tới mức đó(do hao phí).
Nguyên tắc của tăng áp DC là bắt buộc phải phát sinh giao động, sau đó dùng tụ điện hoặc cuộn dây hoặc là biến áp.\
Mình gợi ý cho bạn mạch điện như thế này, bạn làm thử xem có thỏa đáng không nhá.
chấp đôi 1 sợi dây đồng lại, cuốn khoảng 30 vòng quanh 1 cái lõi xuyến ferit
sau khi xong ta được 2 cuộn dây, lấy đầu cuộn nọ nối với cuối cuộn kia, mắc lên VCC
2 đầu dây còn lại, một đầu bạn nối vào chân C của con tran C828 (có thể chọn con khác cùng loại để có công suất lớn hơn)
một đầu bạn cho qua R 1k, nối vào chân B. Chân E của tranzitor nối đất.
mắc cực P của 1 diode vào chân C của tranzitor, cực N mắc vào (+) tụ điện có điện dung lớn, (-) tụ nối đất.
điện áp ra là điện áp trên tụ.
Bạn thử làm rồi đo điện áp trên tụ xem bao nhiêu V nhá.
có rất nhiều mạch có thể giúp bạn làm việc này. tuy nhiên ta luôn phải xem xét đến định luật bảo toàn năng lượng, nghĩa là củ pin của bạn phóng ra công suất bao nhiêu thì khi bạn tăng áp lên, công cuất tối đa cũng chỉ đạt gần tới mức đó(do hao phí).
Nguyên tắc của tăng áp DC là bắt buộc phải phát sinh giao động, sau đó dùng tụ điện hoặc cuộn dây hoặc là biến áp.\
Mình gợi ý cho bạn mạch điện như thế này, bạn làm thử xem có thỏa đáng không nhá.
chấp đôi 1 sợi dây đồng lại, cuốn khoảng 30 vòng quanh 1 cái lõi xuyến ferit
sau khi xong ta được 2 cuộn dây, lấy đầu cuộn nọ nối với cuối cuộn kia, mắc lên VCC
2 đầu dây còn lại, một đầu bạn nối vào chân C của con tran C828 (có thể chọn con khác cùng loại để có công suất lớn hơn)
một đầu bạn cho qua R 1k, nối vào chân B. Chân E của tranzitor nối đất.
mắc cực P của 1 diode vào chân C của tranzitor, cực N mắc vào (+) tụ điện có điện dung lớn, (-) tụ nối đất.
điện áp ra là điện áp trên tụ.
Bạn thử làm rồi đo điện áp trên tụ xem bao nhiêu V nhá.
bạn cho mình sơ đồ mạch được ko mình mới vô lĩnh vực này lên nói không thì chưa hiểu lắm in cho sơ đồ nhé tks !
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Comment