1. Khi vặn VR1 (ở trên) tăng làm cho Zenner D1 dẫn ---> Q1 (ở trên) dẫn ---> Led 1 sáng. Ngược lại, vặn VR1 giảm ---> Zenner D1 ngưng dẫn ---> Q1 ngưng dẫn ---> Led1 tắt.
2. Khi vặn VR2 (ở dưới) tăng làm cho Zenner D2 dẫn ---> Q2 (ở dưới) dẫn ---> Led2 tắt. Ngược lại, vặn VR2 giảm ---> Zenner D2 ngưng dẫn ---> Q2 ngưng dẫn ---> Led 2 sáng.
Ở 2 trường hợp vừa nêu ở trên, bình thường 2 Led phải tắt hết mới đúng. Led 1 báo điện áp tăng, Led 2 báo điện áp giảm.
Còn việc vặn biến trở VR1 tượng trưng cho việc thay đổi điện áp, cụ thể thì VR1 tượng trưng cho trường hợp điện áp nguồn tăng lên.
Tương tự, việc vặn VR2 tượng trưng cho trường hợp điện áp nguồn giảm xuống
Cho mình hỏi là nguyên lý như vậy có đúng không.đã đủ chưa..cách đó điện áp ở 2 transitor Q1 Q2 như thế nào..vì sao giá trị ở R5 và R6 lại khác nhau..nếu giống nhau có được không..GIải thích giùm minh với..Thanks
2. Khi vặn VR2 (ở dưới) tăng làm cho Zenner D2 dẫn ---> Q2 (ở dưới) dẫn ---> Led2 tắt. Ngược lại, vặn VR2 giảm ---> Zenner D2 ngưng dẫn ---> Q2 ngưng dẫn ---> Led 2 sáng.
Ở 2 trường hợp vừa nêu ở trên, bình thường 2 Led phải tắt hết mới đúng. Led 1 báo điện áp tăng, Led 2 báo điện áp giảm.
Còn việc vặn biến trở VR1 tượng trưng cho việc thay đổi điện áp, cụ thể thì VR1 tượng trưng cho trường hợp điện áp nguồn tăng lên.
Tương tự, việc vặn VR2 tượng trưng cho trường hợp điện áp nguồn giảm xuống
Cho mình hỏi là nguyên lý như vậy có đúng không.đã đủ chưa..cách đó điện áp ở 2 transitor Q1 Q2 như thế nào..vì sao giá trị ở R5 và R6 lại khác nhau..nếu giống nhau có được không..GIải thích giùm minh với..Thanks