Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
đo điện trở e rằng ko chính xác vì sai số của dụng cụ khá lớn mà đôi khi từng con điện trở lại ko giống nhau 100%,cách xác định như sau:
lưu ý:có 1 vạch sai số luôn cách xa các vạch còn lại và có màu nhũ vàng hay nhũ bạc,nhũ vàng thì sai số khoảng 10%,khi đọc ta xoay vạch này sang bên phải
*Đối với điện trỡ 4 vòng màu ta quy ước A,B,C,D(D là vạch sai số)
*Đối với điện trỡ 5 vòng màu ta quy ước A,B,C,D,E(E là vạch sai số)
vạch A,B (nếu loại 5 vòng thì có vạch C) phân bố theo quy luật ánh sáng:
0:đen
1:nâu
2:đỏ
3:cam
4:vàng
5:xanh lá(lục)
6:xanh dương(lam)
7:tím
8:xám
9:trắng
vạch tiếp theo là vạch số nhân,nghĩa là khi đọc xong các vạch kia,ta viết thêm vài số "0" vào sau,số lượng số 0 viết thêm cũng theo quy luật trên
Bạn vào trang web này: http://www.electronics2000.co.uk/, click vào "Electronics Assistant V4.1 Available FREE" để tải về phần mềm này (chỉ 455 kB)
Bạn tha hồ tự chọn giá trị điện trở để xem các vạch màu của nó như thế nào. Có cả loại 4 vạch màu lẫn 5 vạch màu nhé. Ngoài ra còn nhiều ứng dụng trong đó nữa cho bạn khai thác.
voduychau /nhà sản xuất ko rảnh đến mức là con nào cũng sản xuất mà sản xuất có quy luật,mình sẽ soạn rồi pót sau
Về cách đọc, bạn VDC đã nêu.
Tôi bổ sung các giá trị điện trở loại 4 vạch màu chỉ có trong thương mại :
Loại sai số +/-5%, chỉ có 24 giá trị sau:10, 11, 12, 13, 15, 16, 18, 20, 22, 24, 27, 30, 33, 36, 39, 43, 47, 51, 56, 62, 68, 75, 82, 91
Loại sai số +/-10%, chỉ có 12 giá trị sau: 10, 12, 15, 18, 22, 27, 33, 39, 47, 56, 68, 82
Loại sai số +/-20%, chỉ có 6 giá trị sau: 10, 15, 22, 33, 47, 68.
Ngoài ra còn có một số giá trị đặc biệt không nằm trong bảng trên như 25, 50.
Ta thấy với loại sai số +/-5%, thì giá trị đứng sau bằng giá trị đứng ngay trước đó nhân với căn bậc 24 của 10 rồi làm tròn số. Do đó còn được gọi là E24. Tương tự, loại sai số +/-10% là E12 và loại sai số +/- 20% là E6.
Nhớ được 24 giá trị của E24 là nhớ được hết. Loại E12 suy từ E24 bằng cách lấy 1 bỏ 1, bắt đầu từ 10. Tương tự, suy ra E6 từ E12 bằng cách lấy 1 bỏ 1.
Nhưng nói vậy chứ khi làm nhiều rồi thì cứ như là nhập tâm, chẳng cần nhớ đến bảng trên nữa.
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Comment