Các Bạn cho mình hỏi : Mình thấy khi chuyển từ AC sang DC người ta hay hạ áp 1 cách đơn giản bằng tụ điện và đi kèm 1 điện trở để xả điện cho tụ điện (Điều này thường thấy trong các vật dụng gia đình : đèn pin sạc, vợt muỗi .. .. ). Nhưng mình đang thắc mắc cách tính toán các trị số, cụ thể nếu mình muốn chuyển từ AC 220 V xuống còn DC 5V thì các trị số của tụ điện và điện trở cần dùng là bao nhiêu, cách tính các trị số đó như thế nào và dòng điện DC 5V lúc đó sẽ có cường độ là bao nhiêu ampe vậy. Cám ơn các bạn trước nhé.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Cách tính trị số các linh kiện khi chuyển từ AC sang DC
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi fanvanthuan Xem bài viếtCác Bạn cho mình hỏi : Mình thấy khi chuyển từ AC sang DC người ta hay hạ áp 1 cách đơn giản bằng tụ điện và đi kèm 1 điện trở để xả điện cho tụ điện (Điều này thường thấy trong các vật dụng gia đình : đèn pin sạc, vợt muỗi .. .. ). Nhưng mình đang thắc mắc cách tính toán các trị số, cụ thể nếu mình muốn chuyển từ AC 220 V xuống còn DC 5V thì các trị số của tụ điện và điện trở cần dùng là bao nhiêu, cách tính các trị số đó như thế nào và dòng điện DC 5V lúc đó sẽ có cường độ là bao nhiêu ampe vậy. Cám ơn các bạn trước nhé.
-
Cảm ơn góp ý của Bạn. Mình đã thử nghiệm và kết quả như sau :
Mình tạo 1 nguốn chuyển đổi AC-DC với các linh kiện : Tụ 1000 nF, điốt cầu, trở 1,6 M, tải thử nghiệm là 1 bóng led đỏ mắc nối tiếp 1 trở ( mỗi trở lần lượt có thông số là 100 Ohm, 1 K, 10 K) thì Mình nhận thấy đèn vẫn sáng nhưng trở càng lớn thì xì khói càng nhanh nên Mình cắm vào đến khi thấy xì khói là rút điện liền.
Mình cũng tham khảo mạch chuyển đổi AC-DC của vợt muỗi thì thông số các linh kiện tạo nguốn tương ứng là : Tụ 1000 nF, điốt cầu, trở 390 K, thì Mình thấy mạch sạc bình thường vào bình điện mỗi khi cắm vợt vào nguồn điện AC, theo Mình biết thì nguồn DC tạo ra của vợt là 4V.
Vậy ý Mình muốn hỏi Mình gắn trở lớn hơn ( 1,6 M <> 390K) nhưng sao lại ra DC lớn hơn so với vợt muỗi, vì nguồn do vợt muỗi tạo ra thì tải Led nói trên của Mình vẫn chịu được bình thường (như trong bóng led báo sáng của Vợt khi sử dụng) và Mình muốn tạo ra DC 5v <500 mA thì Bạn có thể góp ý cho Mình các thông số linh kiện ? Cám ơn Bạn nhé.
Comment
-
Nguyên văn bởi fanvanthuan Xem bài viếtCảm ơn góp ý của Bạn. Mình đã thử nghiệm và kết quả như sau :
Mình tạo 1 nguốn chuyển đổi AC-DC với các linh kiện : Tụ 1000 nF, điốt cầu, trở 1,6 M, tải thử nghiệm là 1 bóng led đỏ mắc nối tiếp 1 trở ( mỗi trở lần lượt có thông số là 100 Ohm, 1 K, 10 K) thì Mình nhận thấy đèn vẫn sáng nhưng trở càng lớn thì xì khói càng nhanh nên Mình cắm vào đến khi thấy xì khói là rút điện liền.
Mình cũng tham khảo mạch chuyển đổi AC-DC của vợt muỗi thì thông số các linh kiện tạo nguốn tương ứng là : Tụ 1000 nF, điốt cầu, trở 390 K, thì Mình thấy mạch sạc bình thường vào bình điện mỗi khi cắm vợt vào nguồn điện AC, theo Mình biết thì nguồn DC tạo ra của vợt là 4V.
Vậy ý Mình muốn hỏi Mình gắn trở lớn hơn ( 1,6 M <> 390K) nhưng sao lại ra DC lớn hơn so với vợt muỗi, vì nguồn do vợt muỗi tạo ra thì tải Led nói trên của Mình vẫn chịu được bình thường (như trong bóng led báo sáng của Vợt khi sử dụng) và Mình muốn tạo ra DC 5v <500 mA thì Bạn có thể góp ý cho Mình các thông số linh kiện ? Cám ơn Bạn nhé.
Comment
-
Nguyên văn bởi fanvanthuan Xem bài viếtOK Cám ơn Bạn. Mình đang muốn làm 1 bộ chuyển 220V AC-5V DC để sử dụng cho cảm biến chuyển động (Mình đã thử nghiệm xong cảm biến) thay vì phải dùng Adapter cồng kềnh. Vậy Bạn có thể cho Mình các thông số của linh kiện cần để tạo ra bộ chuyển đổi này nghe. Cám ơn Bạn trước.
Comment
-
Cám ơn Bạn, hiện nay Mình đang sử dụng vài SP điện tử gia đình "Made in tự tui" dùng nguồn SW 5V như Bạn nói nhưng do thấy trên thị trường có nhiều SP sử dụng nguồn chuyển đổi DC bằng cách dùng tụ nên Mình muốn làm thử xem đó mà nhưng chưa thực sự yên tâm nên muốn tham khảo ý kiến thêm. Với sự góp ý của Bạn thì Mình sẽ sử dụng Bộ nguồn SW cho yên tâm. Bạn có góp ý Bộ nguồn đó giá 5 000 đ/1 bộ và bán ở đâu vậy Bạn, Mình ở Đà nẵng đây. Cám ơn Bạn nhé.
Comment
-
Nguyên văn bởi fanvanthuan Xem bài viếtCám ơn Bạn, hiện nay Mình đang sử dụng vài SP điện tử gia đình "Made in tự tui" dùng nguồn SW 5V như Bạn nói nhưng do thấy trên thị trường có nhiều SP sử dụng nguồn chuyển đổi DC bằng cách dùng tụ nên Mình muốn làm thử xem đó mà nhưng chưa thực sự yên tâm nên muốn tham khảo ý kiến thêm. Với sự góp ý của Bạn thì Mình sẽ sử dụng Bộ nguồn SW cho yên tâm. Bạn có góp ý Bộ nguồn đó giá 5 000 đ/1 bộ và bán ở đâu vậy Bạn, Mình ở Đà nẵng đây. Cám ơn Bạn nhé.
Comment
-
Nguyên văn bởi fanvanthuan Xem bài viếtCác Bạn cho mình hỏi : Mình thấy khi chuyển từ AC sang DC người ta hay hạ áp 1 cách đơn giản bằng tụ điện và đi kèm 1 điện trở để xả điện cho tụ điện (Điều này thường thấy trong các vật dụng gia đình : đèn pin sạc, vợt muỗi .. .. ). Nhưng mình đang thắc mắc cách tính toán các trị số, cụ thể nếu mình muốn chuyển từ AC 220 V xuống còn DC 5V thì các trị số của tụ điện và điện trở cần dùng là bao nhiêu, cách tính các trị số đó như thế nào và dòng điện DC 5V lúc đó sẽ có cường độ là bao nhiêu ampe vậy. Cám ơn các bạn trước nhé.
- Chuẩn bị sẵn vài cái tụ kẹo 400V, và các giá trị là 104, 224, 474, 105, 225, và 475....
- Mắc tụ nhỏ nhất vào nguồn cung cấp (104 trước nhé vì sẽ cho ra dòng thấp nhất)
- Gắn 1 diot ổn áp 12V song song với tụ lọc nguồn
- Sử dụng 7805 để lấy nguồn ra 5V
- Chú ý là phải luôn có tải, nếu không thì thử đến tết Công Gô cũng không biết đúng sai
- Nếu sợ cháy mạch điều khiển thì mắc 1 R khoảng 100 ôm vào 3 led đấu song song ( dòng tiêu thụ của 3 led khoảng 30 mA)
- Thông thường mạch điều khiển tiêu thụ dòng chỉ bằng 1/4 dòng của con led thôi nên đừng nghĩ sẽ dùng tụ lớn. Xài em 474 là đủ cho mạch điều khiển 2 IC 4017 và 324 + Relay+ led báo nguồn
- Khi Relay đóng thì tiêu thụ dòng khá nhiều, chắc khoảng 30mA, cho nên phải cho 1 con led cháy trong khi mạch ở chế độ chờ. Như vậy sự dao động của áp chỉ từ 10V > 16V và khá an toàn cho 7805
- Nếu áp sụt quá thấp tức là không đủ tải, vậy thay các tụ to hơn tí vào để xác định em nào tương thích nhất.
( Mình đã từng chôn cất nhiều diot ổn áp và 7805 cho cái mạch hạ áp này. Giờ thì mọi thứ ổn rồi. Do sợ cháy mạch nên không cho tải vào thế là 7805 và diot chết như rạ)
Chúc may mắn
Comment
-
Chào các anh,
Em đang làm một mạch lọc cho nguồn của 1 chiếc ampli và muốn tận dụng 2 cái tụ trị số cao mà em lấy ra từ các bộ khác, 1 cái là 10,000uF 63V và 1 cái là 130,000uF 63V. Em nghe nói là dùng mạch lọc hình Pi (Butterworth) để làm mạch lọc thì đơn giản mà tốt nhất nhưng em không biết công thức để tính ra trị số của L hoặc R cho mạch lọc này. Đặc biệt là điện trở xả cho 2 chiếc tụ lớn này. Các anh có thể chỉ cho em cách mắc và cách tính trị số của những linh kiện còn lại được không ạ? Em xin cảm ơn các anh.
Comment
-
Nguyên văn bởi thuhuong Xem bài viếtChào các anh,
Em đang làm một mạch lọc cho nguồn của 1 chiếc ampli và muốn tận dụng 2 cái tụ trị số cao mà em lấy ra từ các bộ khác, 1 cái là 10,000uF 63V và 1 cái là 130,000uF 63V. Em nghe nói là dùng mạch lọc hình Pi (Butterworth) để làm mạch lọc thì đơn giản mà tốt nhất nhưng em không biết công thức để tính ra trị số của L hoặc R cho mạch lọc này. Đặc biệt là điện trở xả cho 2 chiếc tụ lớn này. Các anh có thể chỉ cho em cách mắc và cách tính trị số của những linh kiện còn lại được không ạ? Em xin cảm ơn các anh.
Comment
-
Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viếttụ gì mà khủng thế nhỉ 13.000uF/63v hay 130.000uF/63v ??? còn trở xả cho tụ thì tùy theo áp ở hai đầu tụ , nếu tụ 63v thì áp cao nhất của nguồn 58vdc , thì dùng trở 5,6k/2w là được . còn cách mắc thì còn tùy theo mạch điện ,lắp đối xứng hay lắp đơn nữa .
Em cảm ơn anh.
Comment
-
Nguyên văn bởi thuhuong Xem bài viếtVâng, con 10,000uF/ 63V là của Phillips, còn con kia là Cornell Dubilier. Nguồn trên 2 đầu tụ là khoảng 50VDC anh ạ. Em chưa hiểu phần đối xưng hay đơn theo ý của anh. Anh giải thích giúp em đc ko? Em muốn làm 1 mạch lọc đơn giản theo hình Pi để sau này có hỏng hóc gì thì phán bệnh và sửa nó dễ nếu là do phần nguồn. Anh có thể giúp em đc ko ạ? Anh có thể cho em biết cách anh tính ra điện trở xả đc ko ạ?
Em cảm ơn anh.
Comment
-
Nguyên văn bởi Quocthaibmt Xem bài viếtdưới đây là 2 mạch lọc nguồn đơn giản nhất , A là lọc nguồn đơn hình Pi , B là mạch nguồn đôi , giá trị của tụ không nhất định ,
Anh có thể cho em biết cách tính L và R xả của anh được không ạ? Và em có thể tận dụng đc con tụ 130,000uF trong mạch này ko anh và nếu thế thì trị số của các linh kiện khác thế nào ạ?
Rất mong nhận đc hồi âm của anh.
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Kiểm tra biến ápbởi lamvu0677nhân tiện cho mình hỏi thêm về cái phần test hipot (cao áp),là để kiểm tra độ bền cách điện giưa các cuộn dây,mà thấy thông số test thường ở mức 4kvac,vậy nếu mấy con fail đó xài bình thường vẫn dduocj phải không ạ,vì điện mình làm gì lên tới mức đó
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
10-11-2024, 08:52 -
-
Trả lời cho Kiểm tra biến ápbởi lamvu0677máy đo số vòng thì cty có ,mà nó to quá,tưởng có máy nào gọn gọn bỏ túi được thì tiện hơn,vì đi lại nhiều...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
10-11-2024, 08:47 -
-
bởi tmcodonMình thấy diễn đàn có chuyên mục quảng cáo rồi mà. Bạn đóng góp để mở luồng riêng
-
Channel: Hướng dẫn sử dụng diễn đàn
09-11-2024, 13:36 -
-
bởi Nicole08Xin chào mọi người, tôi đã sử dụng Flashforge Inventor 2 được gần 5 năm và rất hài lòng với nó, nhưng tuần trước đã xảy ra sự cố. Có vẻ như động cơ bước đưa sợi in vào đầu nóng đã bị hỏng. Mọi thứ khác có vẻ ổn trên máy...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
09-11-2024, 12:55 -
Comment