Thông báo

Collapse
No announcement yet.

hiện tượng ngắn mạch?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • hiện tượng ngắn mạch?

    mọi người ơi cho em hỏi: tại sao khi ngắn mạch thì điện áp lại bằng không? mà bằng không thì có nghĩa là nguồn điện không sinh công phải không ạ? vậy lúc đó có dòng điện chạy qua không ạ( tại em nghĩ nếu có dòng điện thì nguồn điện cũng sinh công=> có điện áp. mà nếu không có dòng điện thì làm sao xảy ra hiện tượng cháy dây được). em mới làm quen mà gặp cái này rối quá. mong mọi người giúp em

  • #2
    up..................

    Comment


    • #3
      Vì dây dẫn có điện trở rất nhỏ nên người ta xem như = 0 nhưng thực tế vẫn có điện áp rất nhỏ giữa 2 đầu đoạn dây.
      sau.ph

      Comment


      • #4
        ap dung dinh luat om la ra ma
        Mỉm cười thì có bạn, nhăn mặt thì có nếp nhăn.

        Comment


        • #5
          khi ngắn mạch thì dòng điện coi như Max , tại sao lại nói là bằng ko ?điện áp có "xu hướng" giảm xuống nhưng không có nghĩa là nó bằng " 0 " trừ phi công suất của nguồn quá yếu dẫn đến tịt lỉn
          Thu mua Vệ tinh,Tàu ngầm,Vũ khí hạt nhân cũ giá cao

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi quangkgss Xem bài viết
            mọi người ơi cho em hỏi: tại sao khi ngắn mạch thì điện áp lại bằng không? mà bằng không thì có nghĩa là nguồn điện không sinh công phải không ạ? vậy lúc đó có dòng điện chạy qua không ạ( tại em nghĩ nếu có dòng điện thì nguồn điện cũng sinh công=> có điện áp. mà nếu không có dòng điện thì làm sao xảy ra hiện tượng cháy dây được). em mới làm quen mà gặp cái này rối quá. mong mọi người giúp em
            U=IxR mà khi ngắn mạch ngỉa là R= nội trở của dây dẩn ( rất nhỏ ) và I gần bằng max, U gần =0 và tất nhiên sẻ sinh nhiệt theo định luật bảo toàn năng lượng
            ★♀♥♂Oº°(¯`◦_ _◦´¯)°ºO♂♥♀ღ ★

            Comment


            • #7
              Bạn áp dụng đinh luật OHM như thế này sẽ thấyvì sao :
              Uo : điện áp không tải của nguồn điện ( xem như không đổi )
              Ro : điện trở trong của bộ nguồn và đường dây dẫn ( xem như không đổi )
              R : điện trở mạch ngoài, ( khi ngắn mạch thì giá trị này xem như = 0 )
              I : dòng điện chạy trong mạch :

              I = Uo /( Ro + R )

              Vậy khi ngắn mạch thì giá trị dòng điện là In = Uo/Ro , Giá trị này rất lớn đó bạn , nó phụ thuộc vào đặc tính của bộ nguồn, nguồn càng tốt , công suất càng lớn ( tức là Ro càng nhỏ ) thì In càng lớn.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi mita-e Xem bài viết
                Bạn áp dụng đinh luật OHM như thế này sẽ thấyvì sao :
                Uo : điện áp không tải của nguồn điện ( xem như không đổi )
                Ro : điện trở trong của bộ nguồn và đường dây dẫn ( xem như không đổi )
                R : điện trở mạch ngoài, ( khi ngắn mạch thì giá trị này xem như = 0 )
                I : dòng điện chạy trong mạch :

                I = Uo /( Ro + R )

                Vậy khi ngắn mạch thì giá trị dòng điện là In = Uo/Ro , Giá trị này rất lớn đó bạn , nó phụ thuộc vào đặc tính của bộ nguồn, nguồn càng tốt , công suất càng lớn ( tức là Ro càng nhỏ ) thì In càng lớn.
                ak em hiểu rồi vậy công do điện áp trên R lúc này bằng không phải không anh. em nhầm giữa điện áp của nguồn với điện áp của mạch
                Last edited by quangkgss; 17-09-2013, 20:15.

                Comment

                Về tác giả

                Collapse

                quangkgss Tìm hiểu thêm về quangkgss

                Bài viết mới nhất

                Collapse

                Đang tải...
                X