Thông báo

Collapse
No announcement yet.

mạch ngắt điện khi nhiệt độ đật yêu cầu

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • mạch ngắt điện khi nhiệt độ đật yêu cầu

    chào các bác.em là dân điện mói ra trường,nên kiến thức điện tử còn rất hạn hẹp.em có câu hỏi muốn các bác giúp đỡ.em muốn làm một cái tủ sấy nho nhỏ,cỡ 25l,khi đạt khoảng 145 độ thì tủ tự cắt điện.em sưu tầm được cái mạch này,em định thay cái quạt 12v dc bằng dây trở 220v ac nhưng phân vân là linh kiện NTC trong mạch phối hợp với VR1 10k có thể cắt rơ le khi điện trở đến 145 độ không?nếu không đạt em phải chỉnh sửa mạch như thế nào ?hết sức mong các bác giúp đỡ!Click image for larger version

Name:	NTC.jpg
Views:	1
Size:	74.0 KB
ID:	1419112

  • #2
    bác mua luôn một cái bộ điều khiển nhiệt độ trên thị trường cho nhanh, có mấy trăm ngàn

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi cdtk5 Xem bài viết
      bác mua luôn một cái bộ điều khiển nhiệt độ trên thị trường cho nhanh, có mấy trăm ngàn
      em non kinh nghiệm nên em muốn thực hành mờ.mua đồng hồ đo nhiệt và đầu dò thì đơn giản quá ạ,đôi khi người ta phải đặt mình vào thách thức để tìm hiểu!

      Comment


      • #4
        nếu thực hành thì làm như mạch trên là dc, chỗ tiếp điểm rơ le mình cho sang đóng ngắt thiết bị là ok rồi

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi cdtk5 Xem bài viết
          nếu thực hành thì làm như mạch trên là dc, chỗ tiếp điểm rơ le mình cho sang đóng ngắt thiết bị là ok rồi
          vâng ,cảm ơn anh quan tâm.nhưng em muốn hỏi mạch này có đạt được 145 độ rồi cắt không ạ?nếu chỉ tầm 90 độ nó cắt thì em phải cải tiến thế nào ạ?

          Comment


          • #6
            chỉnh con biến trở thì muốn bao nhiêu độ mà chẳng dc
            kể cả ko cắt nữa cũng được :v

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi cdtk5 Xem bài viết
              chỉnh con biến trở thì muốn bao nhiêu độ mà chẳng dc
              kể cả ko cắt nữa cũng được :v
              vâng.thế thì ciều em mua đồ về làm ngay.cảm ơn bác ạ!

              Comment


              • #8
                NTC dùng ở nhiệt độ cao sợ không bền.

                Mạch này đóng cắt không dứt khoát, rờ le dễ bị rung làm cháy tiếp điểm. Khắc phục bằng cách thêm con trở khoảng 1M từ chân 7 về chân 2 của opamp.
                sau.ph

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                  NTC dùng ở nhiệt độ cao sợ không bền.

                  Mạch này đóng cắt không dứt khoát, rờ le dễ bị rung làm cháy tiếp điểm. Khắc phục bằng cách thêm con trở khoảng 1M từ chân 7 về chân 2 của opamp.
                  nhược điểm 2 bác đã cho em giải pháp.còn nhược điểm 1,bác có thể giúp em model con đầu dò nào được k ạ?bác thông cảm,sinh viên lúc nào cũng có tôn chỉ ngon,bổ ,rẻ nên bác cho em con mà "vừa tốt vừa bền"ấy ạ!

                  Comment


                  • #10
                    Mình không rành về cái này nhưng muốn ngon bổ rẻ chắc phải tự chế bẳng ruột mỏ hàn hoặc dây tóc bóng đèn ngủ chỉ tốn mấy K thôi. Chống rung thì không biết phương pháp nào đơn giản hơn 1 con điện trở?
                    sau.ph

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                      Mình không rành về cái này nhưng muốn ngon bổ rẻ chắc phải tự chế bẳng ruột mỏ hàn hoặc dây tóc bóng đèn ngủ chỉ tốn mấy K thôi. Chống rung thì không biết phương pháp nào đơn giản hơn 1 con điện trở?
                      vâng thế em cứ tiến hành rồi chỉnh dần ạ

                      Comment


                      • #12
                        Chú ý cái mạch trên dùng cho quạt nên khi nhiệt độ tăng thì nó đóng. Cái của bạn ngược lại khi nhiệt độ cao thì ngắt. Như vậy nếu dùng NTC thì phải đổi chỗ của NTC và điện trở R1. Nếu dùng dây kim loại (hệ số nhiệt dương) thì vẫn để R1 như cũ, cảm biến nhiệt thay cho NTC. Nên chọn R1 bằng với giá trị điện trở của cảm biến nhiệt ở 145 độ.
                        sau.ph

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                          Chú ý cái mạch trên dùng cho quạt nên khi nhiệt độ tăng thì nó đóng. Cái của bạn ngược lại khi nhiệt độ cao thì ngắt. Như vậy nếu dùng NTC thì phải đổi chỗ của NTC và điện trở R1. Nếu dùng dây kim loại (hệ số nhiệt dương) thì vẫn để R1 như cũ, cảm biến nhiệt thay cho NTC. Nên chọn R1 bằng với giá trị điện trở của cảm biến nhiệt ở 145 độ.
                          vậy em không thể dùng mạch này vào cái lò của em nhưng thay vì dùng tiếp điểm thường mở của relay mà dùng tiếp điểm thường đóng được ạ?(dùng thường đóng,khi nóng nó mở ra,ngắt điện vào điện trở đốt)

                          Comment


                          • #14
                            Mạch này dùng được nhưng phải sửa lại như ở trên mình đã nói. Không nên dùng tiếp điểm thường đóng vì nếu mất nguồn 12V thì nó luôn đóng điện lò sấy -> cháy.
                            sau.ph

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi T.L.M Xem bài viết
                              Mạch này dùng được nhưng phải sửa lại như ở trên mình đã nói. Không nên dùng tiếp điểm thường đóng vì nếu mất nguồn 12V thì nó luôn đóng điện lò sấy -> cháy.
                              ồ thế mờ em k nghĩ ra.vậy là có 2 chỗ phải sửa bác nhỉ:lắp thêm trở 1m trên chân 7-2;nếu dùng NTC thì phải đổi chỗ cho R1,nếu thay NTC bằng con đầu dò hệ số nhiệt dương thì chỉ việc thế chỗ cho NTC;mạch điện cấp cho dây mai so thông qua tiếp điểm tường mở rơ le

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              shilher Tìm hiểu thêm về shilher

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X