Thông báo

Collapse
No announcement yet.

các bước thiết kế mạch điện tử

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Nguyên văn bởi Frequency Xem bài viết
    Mô phỏng làm gì phí công, mua testboard về cắm thử, đo đạc luôn thông số rồi hiệu chỉnh. Sau khi hiệu chỉnh xong rồi lấy luôn đám lk trên testbord ráp mạch là ok. Lk trên thị trường toàn loại thứ phẩm và hàng nhái, cách này là đảm bảo đối với những mạch mới ráp lần đầu
    làm hàng nhái khiểu này còn gì là thú vị của khoa học kĩ thuật nữa.Từ những sản phẩm của các hãng hay do TQ sản xuất ta phải nghiên cứu thiết khế lại cái khác hay hơn từ đó mới có thể làm ra sản phẩm của riêng mình từ ý tưởng của mình khác hẳn trên thị trường thế mới khẳng dịnh được vị thế của điện tử Việt Nam chứ

    Comment


    • #17
      tiên đây xin cho tại hạ hỏi ai có tài liệu thiết kế mạch tù cơ bản đến năng cao xin pots lên cho tại hạ và quý vị bằng hữu khác quan tâm tham khảo thank trươc nhe??

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi cô nhóc Xem bài viết
        Học sinh cấp 1 mà sử dụng máy tính thành thạo sẽ không biết tính tay.
        Chơi điện tử mà mô phỏng nhiều quá sẽ sinh ra lười suy nghĩ.

        Nhóc ủng hộ các anh không chơi mô phỏng trong giai đoạn đầu. Những người giỏi là những người tự thiết kế, tự tìm hiểu, tự xử lý hư hỏng. Phải có làm thì mới có kinh nghiệm. Giao cho máy tính làm hết thì ...

        Phải có chi phí mới có bài học. Không trả chi phí thì học nhanh nhưng cũng quên rất nhanh. Còn đang học mà cứ mô phỏng nhiều thì chữ sẽ mau chóng trả lại thầy.

        Đó là chưa kể, các phần mềm mô phỏng nhiều khi rất "ngu". Nhiều anh mô phỏng chạy tốt nhưng đến lúc ráp, thường bị không chạy. Thí dụ như ráp mạch OpAmp mà lẫn lộn nguồn đôi và nguồn đơn.

        Các phần mềm mô phỏng chỉ có lợi khi anh sử dụng nó như một công cụ hổ trợ. Chứ nếu anh dựa hoàn toàn vào nó thì chỉ có hại thêm, nhất là trong giai đoạn đầu. Cũng như HS tiểu học mà dựa hoàn toàn vào máy tính thì suốt đời không bao giờ biết tính nhẩm.
        OK trăm phần trăm, nhưng nếu chưa có nhiều kinh nghiệm mà muốn hạn chế cháy nổ thì buổi ban đầu nên đụng những vấn đề đơn giản thôi, điện áp thấp 5-12V, bộ nguồn nên có giới hạn dòng (kiểu mấy bộ nguồn sửa dtdd). Chơi ampli 1000W hay converter 2KW dễ đi đứt.
        Hai nữa trước khi cấp điện cho bất kỳ một mạch nào cũng phải rà soát lại một phát và tự nhủ: "có thể đây là lần đóng điện cuối cùng của mình", hoặc "có thể sau cú đóng điện này mình sẽ mất toi vài chục/ trăm/ triệu" . Chỉ để cẩn thận thêm thôi
        Ba là nếu làm xong board mới thì nên hàn tụ trở trước, cấp điện và đo các chân nguồn IC xem có bảo đảm không sau đó mới hàn lên mạch
        Bốn là nếu có làm board thì nên nối giữa các phần với nhau bằng jumper, các ngõ ra tín hiệu nên chừa cái test point sau này check cho dễ. Cái này đơn giản nhưng hiệu quả, còn nhiều thứ lắm mà mình hỏng biết
        Đẹp từng kilomét

        Comment


        • #19
          vấn đề này em thấy thích quá. có đại ca nào biết thì chia sẻ với các anh em nữa nhé

          Comment


          • #20
            Phải hạn chế tối đa cái gọi là mô phỏng . Thực tế mới là cái ta cần.

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
              Cứ cắm testboard đi !Cháy nổ cho nó chừa ! Lầm saou có cắm thì kiểm tra cho cẩn thận trước khi cắm điện! Cháy nổ là còn may ! Điện giật chết ngay quay đơ ra mới là đáng sợ !
              Âm mưu + Thủ đoạn + Xảo quyệt + Nham hiểm = Thành công, e rằng đến lúc bác thành công thì bầu trời của bác cũng u ám lắm, tui thì vẫn nghĩ sinh ra phần mềm có cái hay của nó, linh kiện nghịch không đắt lắm, nhưng quen cách làm việc đó sau này gặp máy móc vaif tỷ thì sao, với lại tính mạng mình nữa chứ

              Comment


              • #22
                Cái gì cũng có mặt tích cực và tiêu cực của nó !!!

                Nếu chỉ mô phỏng mà không làm mạch thật thì sẽ trở thành người "nói được mà không làm được"

                Nếu chỉ làm mạch thật mà ko biết kết hợp các công cụ mô phỏng thì đôi khi sẽ phải "trả giá đắt"

                Vậy nên phương pháp tốt nhất là kết hợp cả mô phỏng và làm mạch thật, biết cách phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của từng cái !!!

                Mình thì mình thường làm thế này : mô phỏng trước, sau đó mới làm mạch thật

                Comment


                • #23
                  nói không

                  Nguyên văn bởi Frequency Xem bài viết
                  Mô phỏng làm gì phí công, mua testboard về cắm thử, đo đạc luôn thông số rồi hiệu chỉnh. Sau khi hiệu chỉnh xong rồi lấy luôn đám lk trên testbord ráp mạch là ok. Lk trên thị trường toàn loại thứ phẩm và hàng nhái, cách này là đảm bảo đối với những mạch mới ráp lần đầu
                  đúng là nếu ta thực hiện ngay trên mạch thì có rất nhiều kinh nghiêmk thiêt, nhưng đó là những người có một số kiến thức nhất đinh về mạch điện tử rùi, như những người mới vào ghề thì họ không làm được như vậy, những mạch điện tử với điện áp nhỏ thì có thể không nguy hiểm nhưng nếu mấy bạn đó lai thực hiện những mạch điện công suất lớn thì sao, rất tốn tiền, và cực kỳ nguy hiểm, tôi có người bạn lần đầu tiên hắn vào nghề lên mạng tra mấy cái mạch điện công suất thấy cũng dễ nên mua luôn về lam thử nhưng khổ nỗi khả năng phân tích mạch chưa có nên một hậu quả hơi thương tâm kết quả suốt đời không theo niềm đam mê được nữa. đó có phải tiền ngu như mấy bạn nói không, tôi đồng ý với ý kiến của cô nhóc về việc không dùng mô phỏng, nhưng đó là dùng với những mạch điện đơn giản hay những mạch diện cơ bản thì chúng ta nên bỏ ra một ít chi phí để làm và nó sẽ giúp ích hơn cho việc thực hành sau này, khi gặp những mạch điện lớn hơn thì mới có thể biết được căn bản sự hoạt động +thêm những phần mền hỗ trợ sẽ giúp ích hơn rất nhiều trong công việc. theo tôi không nên quá lạm dụng vào những phần mền mô phỏng, phải hạn chế nó, đầu óc của con người còn ghê gớm hơn máy tính nhiều, chúc mấy bạn mới vào nghề thành công.

                  Comment


                  • #24
                    em cũng là người mới có thể cho em biết làm sao để nhớ được công thức và những điều cần nhớ ở mạch điện tử không
                    giúp em nhé

                    Comment


                    • #25
                      Mình có làm vế sản phẩm quang trở, không biết có liên quan tới đề tài của mọi người không! cái quan trọng ở đây là mình phải chọn được dải quang trở để phù hợp với ánh sáng chiếu. Dải đó ta đo bằng thang điện trở trong đồng hồ số. Đề tài này của mình là về điều khiển độ sáng bóng đèn bằng camr biến chạm , tuy hơi cồng kềnh, Thầy mình bảo là cho ít nấc điều chỉnh thì sẽ gọn nhẹ hơn . dưới đây là video kết quả làm mạch của nhóm mình!
                      https://www.youtube.com/watch?v=HvKFxEIqLNQ

                      Comment

                      Về tác giả

                      Collapse

                      chanxi9 Tìm hiểu thêm về chanxi9

                      Bài viết mới nhất

                      Collapse

                      Đang tải...
                      X