Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tắt mở đèn/các thiết bị gia dụng bằng GPIO

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tắt mở đèn/các thiết bị gia dụng bằng GPIO

    Hi các bạn,

    giả sử hiện giờ mình đã output hiệu điện thế (0 hoặc 3.3V) ra các pin GPIO, bây giờ kết nối làm sao để gắn các thiết bị gia dụng như đèn, quạt vào các chân pin này để điều khiển nó tắt/mở vậy các bạn? Ví dụ như khi ouput ra 3.3V thì đèn sẽ sáng, ngược lại sẽ tắt?

  • #2
    Cách đơn giản thì bạn có thể dùng Relay . Cấu tạo relay thì dại khái là có 1 cuộn nam châm khi cho dòng điện qua nó sẽ nút 1 cần gạt.

    tưởng tượng cần gạt này đang nối với dây 1 của bóng đèn - trang thái đóng . Vậy khi kích cuộn nam châm nó sẽ hút cần gạt ==> trang thái hở . Cụ thể bạn tra google xem hình ảnh cấu tao relay sẽ rõ.

    Nhưng vấn đề là relay nhỏ nhất là loại 5v ( kích cuộn nam châm = điện thế 5V) ma GPIO lại là 3.3V ==> đơn giản có thể dùng cầu phân thế
    Khó hơn tí thì mua 1 Ic chuyển đổi 3.3v <=> 5V hình như là 74...4050 gì đó quên rồi , thiếu dòng th2i thêm 1 transistor .
    Nothing

    Comment


    • #3
      nói thật đừng buồn nha homeless, làm nhúng mà đến cái này cũng không biết thì nên học lại đi, làm tới làm lui rồi vứt luôn cái mạch.
      TamPhieuLuuKy@yahoo.com
      092 2838 712 --->>

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi superhieu1 Xem bài viết
        nói thật đừng buồn nha homeless, làm nhúng mà đến cái này cũng không biết thì nên học lại đi, làm tới làm lui rồi vứt luôn cái mạch.
        Bác nói đúng, kể cũng lạ, lẽ ra cái này phải biết và làm ngon trước khi biết nhúng chứ nhỉ @@.

        Comment


        • #5
          Pó tay bác này, bác ngâm cứu lại transistor đi


          Comment


          • #6
            Nếu các thiết bị điện trong nhà sử dụng nguồn 1 chiều 3,3V và tiêu thụ dòng <500mA thì bạn cứ việc nối thẳng bạn ạ, không sao đâu.

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi homeless Xem bài viết
              Hi các bạn,

              giả sử hiện giờ mình đã output hiệu điện thế (0 hoặc 3.3V) ra các pin GPIO, bây giờ kết nối làm sao để gắn các thiết bị gia dụng như đèn, quạt vào các chân pin này để điều khiển nó tắt/mở vậy các bạn? Ví dụ như khi ouput ra 3.3V thì đèn sẽ sáng, ngược lại sẽ tắt?
              Dùng tín hiệu GPIO đưa qua transistor NPN để khuếch đại (đồng thời chuyển mức điện áp lên 5V), sau đó dùng dòng khuếch đại đó để kích Relay.
              P/S: Không phải ai cũng học bài bản nhưng các bác đã comment trên kia, nhưng coi chừng bác chủ thớt có kiến thức nhúng và lập trình còn tốt hơn mấy bác đấy.
              Computer Science major - Vietnamese-German University
              Sponsored by

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi minh_cly Xem bài viết
                Dùng tín hiệu GPIO đưa qua transistor NPN để khuếch đại (đồng thời chuyển mức điện áp lên 5V), sau đó dùng dòng khuếch đại đó để kích Relay.
                P/S: Không phải ai cũng học bài bản nhưng các bác đã comment trên kia, nhưng coi chừng bác chủ thớt có kiến thức nhúng và lập trình còn tốt hơn mấy bác đấy.
                Đấy là cái cơ bản bắt buộc phải làm được trước khi muốn làm cái khác. Kiến thức nhúng vô địch nhưng không kết nối, điều khiển nổi ngoại vi thì chẳng làm nên trò chống gì. Óc giáo sư mà chân cẳng đi không nổi, câm, điếc, mù thì cũng vứt.

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
                  Đấy là cái cơ bản bắt buộc phải làm được trước khi muốn làm cái khác. Kiến thức nhúng vô địch nhưng không kết nối, điều khiển nổi ngoại vi thì chẳng làm nên trò chống gì. Óc giáo sư mà chân cẳng đi không nổi, câm, điếc, mù thì cũng vứt.
                  Em không biết bác học như thế nào, nhưng đây là cách học của em, theo hướng nghiên cứu: nguyên nhân => nghiên cứu => kết quả.

                  Đầu tiên, chúng ta cần điều khiển một cái gì đó từ thứ chúng ta quen thuộc: máy vi tính và lập trình => chúng ta học vi điều khiển.
                  Và khi chúng ta học vi điều khiển, chúng ta cần xuất cái gì đó => chúng ta học transistor.
                  Tại sao chúng ta phải học về transistor trước vi điều khiển, thật vô lý. Khi học về vi điều khiển, chúng ta có thể điều khiển GPIO qua LED và button mà chả cần transistor để làm gì.
                  Khi học về transistor, các thầy thường cho lắp multivibrator (mạch dao động đa hài) nhưng thật nực cười, lắp cái đó chả có tí ý nghĩa gì cả. Và sau đó là bật tắt LED bằng nút nhấn qua transistor, cũng chả áp dụng được bao nhiêu với mấy cái kiến thức như thế. Vi điều khiển cũng làm được thế và còn làm được hơn thế cơ mà. Chả trách vẫn có nhiều sinh viên dù đã học transistor mà chả biết nó dùng để làm gì.

                  Vậy cách học ở đây là gì: tìm một project bạn yêu thích (bất cứ cái gì cũng được, không cần biết bạn có đủ sức làm được hay không), sau đó học vi điều khiển trước và nghiên cứu những thứ đi kèm xung quanh như ngoại vi, linh kiện và IC kèm theo. Theo cách học này thì transistor cũng chẳng phải thiết yếu lắm.
                  Computer Science major - Vietnamese-German University
                  Sponsored by

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi minh_cly Xem bài viết
                    Em không biết bác học như thế nào, nhưng đây là cách học của em, theo hướng nghiên cứu: nguyên nhân => nghiên cứu => kết quả.

                    Đầu tiên, chúng ta cần điều khiển một cái gì đó từ thứ chúng ta quen thuộc: máy vi tính và lập trình => chúng ta học vi điều khiển.
                    Và khi chúng ta học vi điều khiển, chúng ta cần xuất cái gì đó => chúng ta học transistor.
                    Tại sao chúng ta phải học về transistor trước vi điều khiển, thật vô lý. Khi học về vi điều khiển, chúng ta có thể điều khiển GPIO qua LED và button mà chả cần transistor để làm gì.
                    Khi học về transistor, các thầy thường cho lắp multivibrator (mạch dao động đa hài) nhưng thật nực cười, lắp cái đó chả có tí ý nghĩa gì cả. Và sau đó là bật tắt LED bằng nút nhấn qua transistor, cũng chả áp dụng được bao nhiêu với mấy cái kiến thức như thế. Vi điều khiển cũng làm được thế và còn làm được hơn thế cơ mà. Chả trách vẫn có nhiều sinh viên dù đã học transistor mà chả biết nó dùng để làm gì.

                    Vậy cách học ở đây là gì: tìm một project bạn yêu thích (bất cứ cái gì cũng được, không cần biết bạn có đủ sức làm được hay không), sau đó học vi điều khiển trước và nghiên cứu những thứ đi kèm xung quanh như ngoại vi, linh kiện và IC kèm theo. Theo cách học này thì transistor cũng chẳng phải thiết yếu lắm.
                    Bác nói transistor không quan trọng thì không đúng rồi. Học điện tử căn bản trước khi học lập trình nhứng thì sẽ có ích hơn nhiều. Code nhúng giỏi mà không biết về điện tử căn bản cũng khó làm việc. Chỉ là ý kiến của riêng em thôi afh.
                    caoson.vnatr@gmail.com
                    Thiết kế mạch điện tử
                    0914024690

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi caoson_vnatr Xem bài viết
                      Bác nói transistor không quan trọng thì không đúng rồi. Học điện tử căn bản trước khi học lập trình nhứng thì sẽ có ích hơn nhiều. Code nhúng giỏi mà không biết về điện tử căn bản cũng khó làm việc. Chỉ là ý kiến của riêng em thôi afh.
                      Mình đã thử áp dụng cả 2 cách dạy rồi. Khi dạy một ai đó về điện tử, người ta sẽ chả có hứng thú gì với transistor.
                      Transistor một mình nó thật vô dụng (khi học về nhúng), và thậm chí phải nói rằng nó ko phải là căn bản (do trong sách các bác học nó gọi là căn bản nên các bác nói thế, mình ko học những cuốn sách mà các bác đã học).
                      Vi điều khiển thì ngược lại, một mình nó có thể làm được nhiều việc mà ko cần transistor kia. Rõ ràng nó thậm chí còn căn bản hơn rất nhiều những cái mà các bác gọi là căn bản. Thử hỏi, trong project của các bác (ko tính mấy cái project lèo bèo nha), có thể ko có vi điều khiển trong đó ko, nhưng vẫn có thể ko có transistor đúng ko.
                      Computer Science major - Vietnamese-German University
                      Sponsored by

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
                        Đấy là cái cơ bản bắt buộc phải làm được trước khi muốn làm cái khác. Kiến thức nhúng vô địch nhưng không kết nối, điều khiển nổi ngoại vi thì chẳng làm nên trò chống gì. Óc giáo sư mà chân cẳng đi không nổi, câm, điếc, mù thì cũng vứt.
                        chắc bác chưa biết giáo sư stephen hawking ông hoàng vật lý lý thuyết vũ trụ học, ông đó đuổi ruồi còn không đc nữa mà ai cũng nể hết


                        Comment


                        • #13
                          Cái này thuộc phạm vi của Điện tử cơ bản rồi. Chắc chắn trường nào cũng có dạy ngay từ những năm đầu, và có lẽ do được dạy lâu quá rồi nên mọi người hay quên :v.
                          Thất nghiệp :(

                          Comment


                          • #14
                            Cám ơn các bạn đã chỉ mình, giờ mình đã biết cần phải có thểm relay (rờ le)

                            Vấn đề là mình không học điện tử, mình học CNTT mà làm bên nhúng. Lúc mới làm embedded mình còn không biết con điện trở trên schematics nó là sao luôn (vì trong chương trình CNTT không có học), lúc code cho I2C, mình phải hỏi thằng bạn đồng nghiệp học điện tử BKHCM những câu rất rất căn bản như tại sao SCL, SDA của I2C phải nối với điện trở kéo lên, nếu muốn nó không floating thì tại sao không nối trực tiếp với Vcc luôn mà phải qua resistor, đoản mạch là gì?.......

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi homeless Xem bài viết
                              Cám ơn các bạn đã chỉ mình, giờ mình đã biết cần phải có thểm relay (rờ le)

                              Vấn đề là mình không học điện tử, mình học CNTT mà làm bên nhúng. Lúc mới làm embedded mình còn không biết con điện trở trên schematics nó là sao luôn (vì trong chương trình CNTT không có học), lúc code cho I2C, mình phải hỏi thằng bạn đồng nghiệp học điện tử BKHCM những câu rất rất căn bản như tại sao SCL, SDA của I2C phải nối với điện trở kéo lên, nếu muốn nó không floating thì tại sao không nối trực tiếp với Vcc luôn mà phải qua resistor, đoản mạch là gì?.......
                              Mình nghĩ bạn học như thế mới đúng, bản thân mình cũng học Khoa học máy tính nhưng học theo kiểu này mình cũng thấy tiến bộ rất nhanh. Nếu bạn vạch định rõ ràng bạn cần làm project gì (lớn lớn nhá), bạn sẽ thấy sự tiến bộ vượt bậc của bạn.
                              Computer Science major - Vietnamese-German University
                              Sponsored by

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              homeless Tìm hiểu thêm về homeless

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X