Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch thử 8051 gọn, dùng chơi...

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Mạch thử 8051 gọn, dùng chơi...

    Chào các anh em mới bắt đầu điện tử, anh em đã có mạch để thử nghiệm vi điều khiển chưa? Một mạch nho nhỏ, dùng 8051 chẳng hạn...
    Nếu chưa,mời anh em tham khảo và dùng thử
    Tôi đã có mạch in và mạch nguyên lí,người nào cần thì cứ tải về, đem đi in và ủi mạch lên board. Đơn giản, gọn nhẹ, đỡ tốn tiền...



    !e

  • #2
    Á, làm gì cần đến 4 con trở thanh vậy, 1 con ở port0 thôi!

    Comment


    • #3
      sao tôi ko thấy cái file nào cả vậy?

      nghe mô tả thì 4 con điện trở thanh là ...càng tốt,để phòng cho trường hợp con vdk bị chết trở treo bên trong,hoặc tránh tình trạng ko xác định được mức logic

      ko tiền thì vứt 3 bộ,treo p0 đủ rùi

      Comment


      • #4
        Có 3 con r thanh thôi chứ! Để thêm R thanh vào dùng chơi thôi, khi cần có thể gắn thêm eeprom 24cxx vào, lúc đó khỏi cần thêm R kéo lên nữa...
        !e

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi voduychau
          sao tôi ko thấy cái file nào cả vậy?

          nghe mô tả thì 4 con điện trở thanh là ...càng tốt,để phòng cho trường hợp con vdk bị chết trở treo bên trong,hoặc tránh tình trạng ko xác định được mức logic

          ko tiền thì vứt 3 bộ,treo p0 đủ rùi
          Nhân đây em hỏi luôn, khi đã có trở treo bên trong mà vẫn gắn thêm trở treo bên ngoài thì 2 trở này mắc song song, có phải làm giảm giá trị của trở treo đi ít nhất là 1/2 không -> dòng lớn lên (ít nhất 2 lần), như thế càng dễ hỏng chân VDK thì có!

          Comment


          • #6
            Hình như "upload file" bị lỗi thì phải, tôi o thể đưa mạch in lên được rồi...

            Về điện trở kéo lên, nói chung o quan trọng lắm, ngay cả khi có gấp đôi số điện trở thanh (tức 5k kéo lên) thì với những ứng dụng giao tiếp chân vdk với IC hay led, nó vẫn chạy tốt. Chạy khá lâu thì mới hơi "sốt" một chút, o nhằm nhò j. Bạn nghĩ sao nếu ta nối thẳng led đơn từ nguồn về chân vdk mà o cần điện trở hạn dòng cho led?
            !e

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi natra2k2
              Nhân đây em hỏi luôn, khi đã có trở treo bên trong mà vẫn gắn thêm trở treo bên ngoài thì 2 trở này mắc song song, có phải làm giảm giá trị của trở treo đi ít nhất là 1/2 không -> dòng lớn lên (ít nhất 2 lần), như thế càng dễ hỏng chân VDK thì có!
              theo tớ hiểu thế này:vấn đề bạn nói hoàn toàn đúng

              khi transistor ngưng dẫn:trở treo có giá trị tuỳ chọn nhưng ko được quá nhỏ(10k là ok)

              khi transistor dẫn:trở treo bị chia 2,tương ứng với việc tải nặng hơn(tải ở đây là tính cả tải thực lẫn trở treo),như vậy bạn phải thiết kế sao cho không vượt quá dòng định mức của port là ok

              có gì cứ bổ sung,tớ nghe đây

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi zemen
                Bạn nghĩ sao nếu ta nối thẳng led đơn từ nguồn về chân vdk mà o cần điện trở hạn dòng cho led?
                Chết LED ngay lập tức! Còn các VDK thì ko chịu nổi dòng sink quá lớn! -> Tiêu lun!

                Comment


                • #9
                  híc híc, thế à! Bạn cứ thử nối 32 con led đơn tới 4 port xem sao!
                  Cả 32 led đều sống nhăn, chớp tắt được đủ kiểu. Còn vi điều khiển...
                  cũng sống nhăn luôn. Nếu chạy thật lâu thì hơi nóng một chút thôi.
                  !e

                  Comment


                  • #10
                    Thế cơ á, tớ không dám thử điều này, nhưng mà chạy mà nóng mạch thì thiết kế làm j` cho mệt, dân liều mới chơi vậy thôi! :d

                    Comment


                    • #11
                      Có một số lí do để dùng cách này
                      - mạch nhỏ gọn hơn
                      - led dùng cho những mạch thí nghiệm nên vdk không phải chạy liên tục. Ngoài ra còn thiết kế jump nguồn cho led nên nếu không dùng hay dùng cho mạch khác thì tháo jump ra, thế là xong!!!
                      - vdk giờ giá chỉ còn độ 15 ngàn, sài cả năm chắc cũng chưa chết vì quá nóng do dùng led(thường do các nguyên nhân khác) nên sau 1 năm mà nó có hỏng thì thay con khác cũng được

                      Lí thuyết thì khó nói nhưng thực tế tôi lắp mạch vẫn chạy, ai muốn thì cứ thử nhé!
                      !e

                      Comment


                      • #12
                        lợi dụng nguyên tắc "quá tải ngắn hạn" cũng rất tốt đấy,trong một số cái remote nó thúc con led với dòng đến trên 50mA nhưng dùng xung,chu kỳ hoạt động ngắn,con led vẫn sống nhăn

                        khi dẫn điện,con led cũng có nội trở,và chính nó đóng vai trò hạn dòng cho port rồi đó,bạn mắc vài chục con led vào port thì nó ko chết đâu,bản thân tôi đã từng dùng 200 con led nối tiếp mắc vào Ac 220v không hạn dòng gì ráo,thế mà nó ko chết!(nói vậy chứ cách đó ko được hoan nghênh,tui làm năm lớp 9 đó,bây giờ nhìn lại thấy mắc cười lắm,đó là cái quang báo đầu tay của tôi)

                        Comment


                        • #13
                          LED chỉ có đặc tính ghim áp, không có chức năng hạn dòng lưu ý dùm nhé

                          Comment


                          • #14
                            led ghim áp,nhưng điện trở nội của nó làm nhiệm vụ "hạn dòng",xin đọc kỹ dùm,cám ơn

                            hiểu thế này nè:con led khi đạt đến Vmax thì dòng của nó cũng max luôn(chỉ tăng chút ít khi áp tăng thêm),như thế có thể xem như nó hạn dòng!(tất nhiên đừng tăng áp cao quá nó sẽ...bốc khói

                            Comment


                            • #15
                              Led là diod phát quang mà bác "Châu". diod thì làm gì có điện trở nội.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              zemen Tìm hiểu thêm về zemen

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X