Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Điện trở thanh dùng như thế nào?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Điện trở thanh dùng như thế nào?

    Hôm nay mới biết đến con điện trở thanh, mà ko biết dùng thế nào, ko biết vẽ mạch ra sao, mọi người chỉ e với nào..

  • #2
    Khi dùng cùng 1 loại điện trở có trị số giống nhau, cùng nối đến 1 nơi, ta dùng điện trở thanh cho gọn. Có phải vậy không? Có hình thì trực quan hơn.

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi TheHouse Xem bài viết
      Hôm nay mới biết đến con điện trở thanh, mà ko biết dùng thế nào, ko biết vẽ mạch ra sao, mọi người chỉ e với nào..
      À thế à, hôm nay ai bẩu bạn biết điện trở thanh vậy? để tôi đi hỏi người đó xem điện trở thanh nó ntn .
      Có phải cái điện trở có một hàng chân như IC một đấu chung còn những chân còn lại qua những con điện trở cùng trị số? Điện trở này hay dùng ở mạch CPU, nếu đúng là điện trở thanh như vậy thì hôm nay mình cũng được biết Tụ thanh, Đi-ốt thanh nữa. Keke

      Comment


      • #4
        Điện trở thanh thường dùng khi cần nhiều điện trở giống nhau, nhưng yêu cầu thiết kế cho gọn, ví dụ như kéo lên một port của vi điều khiển, hạn dòng cho dãy led, led 7 đoạn, vvv

        Có 2 loại điện trở thanh thông dụng:
        Loại được đóng gói 1 hàng (SIP)



        Để ý cái chấm trên đầu, nó là chân chung, các chân còn lại nối với chân chung qua 1 điện trở, giá trị điện trở đó thường được ghi trên thân

        Loại đóng gói 2 hàng (DIP), nhìn giống các IC thông thường.



        Loại này thì 2 chân đối diện nối với nhau qua trở, giá trị cũng ghi trên thân.

        Comment


        • #5
          làm ơn cho hỏi tại sao khi gắn điện trở thanh(4.7k) vào p0 của at89c51 thì với chương trình sau :
          org 00h
          mov p0,#0ffh
          mov p1,#0f0h
          mov p2,#00h
          mov p3,#0fh
          end
          thì khi đo điện áp trên chân p0 chỉ có vài chân có điện áp 5V, còn lại thì nằm trong khoảng 2.7 --- 3.5V là sao ạ?
          nhưng khi gỡ điện trở thanh ra thì các port bình thường trở lại.
          mình cũng đã đo kiểm khi ko có vdk trên mạch, thì điện trở thanh bình thường.
          mình cũng kiểm tra sơ đồ mạch phần cứng nhưng ko phát hiện được sự chạm mát nào gây ra sự mất ổn định như thế ( phần cứng chưa gắn thiết bị ngoại vi nào cả, chỉ dùng để kiểm tra vdk thôi )
          Làm ơn cho mình biết lý do tại sao vdk lại ko ổn định như thế?
          Cảm ơn nhiều

          Comment


          • #6
            mình cũng xin bổ sung là : khi gắn điện trở thanh như thế thì điện áp trên p2 có giá trị 2.7V
            các p1, p3 chỉ bị sụt áp xuống còn 4.7V.
            nhưng khi gỡ điện trở thanh ra thỉ điện áp trên các port hoàn toàn giống với khi thiết lập chương trình.
            mình ko hiểu tại sao trong datasheet của at89c51 thì yêu cầu pải gắn thêm điện trở thanh để hoạt động được ổn định, nhưng khi gắn vào như vậy thì vdk trở nên ko ổn định.
            mình đã thay rất nhiều con vdk rồi mà tình hình vẫn thế.
            ko bit có bạn nào đã gặp tình huống này chưa?
            nếu có ai đó thì có thể giúp mình hỉu được điều này chăng?
            xin cảm ơn.

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi dungm Xem bài viết
              À thế à, hôm nay ai bẩu bạn biết điện trở thanh vậy? để tôi đi hỏi người đó xem điện trở thanh nó ntn .
              Có phải cái điện trở có một hàng chân như IC một đấu chung còn những chân còn lại qua những con điện trở cùng trị số? Điện trở này hay dùng ở mạch CPU, nếu đúng là điện trở thanh như vậy thì hôm nay mình cũng được biết Tụ thanh, Đi-ốt thanh nữa. Keke
              Tụ thanh, Điot thanh à? thế thì ông về nhà tự sản xuất mà dùng nhé.san xuất dc pm t mua.=))

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi anhkhois Xem bài viết
                Điện trở thanh thường dùng khi cần nhiều điện trở giống nhau, nhưng yêu cầu thiết kế cho gọn, ví dụ như kéo lên một port của vi điều khiển, hạn dòng cho dãy led, led 7 đoạn, vvv

                Có 2 loại điện trở thanh thông dụng:
                Loại được đóng gói 1 hàng (SIP)



                Để ý cái chấm trên đầu, nó là chân chung, các chân còn lại nối với chân chung qua 1 điện trở, giá trị điện trở đó thường được ghi trên thân

                Loại đóng gói 2 hàng (DIP), nhìn giống các IC thông thường.



                Loại này thì 2 chân đối diện nối với nhau qua trở, giá trị cũng ghi trên thân.
                bác ơi, có thể chỉ em cách sử dụng điện trở thanh 1 hàng chân đc ko bác

                Comment


                • #9
                  chân có dấu chấm là chân chung.
                  bên ngoài là thế này:



                  bên trong là thế này:

                  Comment

                  Về tác giả

                  Collapse

                  TheHouse Tìm hiểu thêm về TheHouse

                  Bài viết mới nhất

                  Collapse

                  Đang tải...
                  X