Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
xin nguyên tắc hoạt động cũa mạch chống trộm dùng ic555
Kiến thức về điện tử của mình có hạn vì mình không học cơ bản. Nhưng theo ý hiểu của mình, mình xin trình bày những hiểu biết của mình về hồng ngoại như sau:
Nguyên tắc mạch thu phát hồng ngoại nói chung, mạch chống trộm bằng tia hồng ngoại nói riêng đều hoạt động trên một nguyên tắc chung là:
1. có một nguồn thu, và một nguồn phát hồng ngoại hoạt động ở trạng thái liên tục và giữ liên hệ qua nhau (thu và phát) thông qua sóng hồng ngoại.
2.Khi có một vật che chắn làm ngắt sự liên tục (quá trình thu phát hồng ngoại) của mối liên hệ trên, thì đầu ra của bộ thu sẽ chuyển sang trạng thái mới (phát tín hiệu cảnh báo, nháy đèn, ....)
- Để phục vụ những yêu cầu, ý định thiết kế khác nhau, căn cứ vào tính chất phát và thu của từng loại linh kiện, người ta đưa ra những thiết kế mạch phù hợp:
- Do IC 555 có tính ứng dụng linh hoạt cao, nên nhiều người dùng nó trong các mạch thu phát hồng ngoại vào các ứng dụng khác nhau:
1. Mạch thu phát đơn giản: Mỗi mạch sử dụng 01 IC555 và 01 bóng thu phát hồng ngoại. Mạch phát 38KHz, mạch thu sử dụng đèn thu hồng ngoại loại 1 và 2. Ưu điểm mạch đơn giản, kinh tế, dễ thiết kế điều chỉnh, phát thế nào, thu thế ấy. Nhược điểm: nhạy cảm với nhiều loại ánh sáng kích thích nên dễ đáp ứng nhầm
2. Mạch thu phát phức tạp: Mạch thu dùng đèn thu hồng ngoại có lọc 38KHz và có khuếch đại. Ưu điểm: nhạy, chính xác, có nhiều ứng dụng. Nhược điểm: phức tạp, tốn linh kiện. Mạch phát có 2 IC555: 01 dùng phát hồng ngoại ở tần số 38KHz, 01 IC555 dùng phát xung nhịp cho IC phát 38KHz. Mạch thu, do đèn lọc hồng ngoại chỉ đáp ứng 01 lần tần số 38KHz, cần có thêm mạch giữ trễ để tín hiệu xung nhịp 38KHz luôn giữ ở mức cao bảo đảm đáp ứng đầu ra là liên tục, đưa đến các mạch điều khiển khác.
" Mạch thu, do đèn lọc hồng ngoại chỉ đáp ứng 01 lần tần số 38KHz, cần có thêm mạch giữ trễ để tín hiệu xung nhịp 38KHz luôn giữ ở mức cao bảo đảm đáp ứng đầu ra là liên tục, đưa đến các mạch điều khiển khác. " theo anh Thinh thi mach tre o mach thu la dung ic gi vzy ? luc truoc minh co nghe thay noi la dung ic cong huong tan o vao 38kh no mach thu la duoc ?
ma dung cap led thu phat PT2248, PT2249 la co phai da duoc cong huong tan o nan rui nen khong can ic555 va mach tre o mach thu phai ko cac bac . cac bac co mach thu phat co cong huong tan o thi port len dum em thank !!!!!!!!!
" Mạch thu, do đèn lọc hồng ngoại chỉ đáp ứng 01 lần tần số 38KHz, cần có thêm mạch giữ trễ để tín hiệu xung nhịp 38KHz luôn giữ ở mức cao bảo đảm đáp ứng đầu ra là liên tục, đưa đến các mạch điều khiển khác. " theo anh Thinh thi mach tre o mach thu la dung ic gi vzy ? luc truoc minh co nghe thay noi la dung ic cong huong tan o vao 38kh no mach thu la duoc ?
1. Thông thường mình dùng mạch RC để giữ trễ là được rồi, dùng IC làm gì cho phức tạp.
2. Nếu bạn dùng con thu hồng ngoại loại 3 chân thì nó chính là IC đã tích hợp cộng hưởng (gọi là lọc cũng được) 38Khz rồi. Như mình nói ở trên: nó là loại mạch đơn ổn, nên khi nhận tín hiệu 38Khz nó chỉ đáp ứng xong rồi lại trở về trạng thái ban đầu, do đó phải giữ trễ nếu bạn cần mạch báo động luôn cảnh báo khi bị che sáng. Còn không thì nó chỉ báo 1 lần là xong.
3. Cặp PT như bạn nói, dùng thẳng với thu phát hồng ngoại, nhưng hình như phải là loại có ký hiệu IR đằng sau thì phải.
Bạn có thể tìm thấy câu trả lời tất cả các vấn đề bạn hỏi ở ngay trong diễn đàn này, hãy tìm chủ để về thu phát hồng ngoại.
Thân!
Bạn đã xem datasheet con 555 hoặc tham khảo tài liệu về nó chưa? Xem hình mình tải lên nhé. với mạch 555, điện trở 150k và tụ 0.47 là mạch thời hằng (hay còn gọi là mạch giữ trễ của 555), thời gian trễ tính như sau (tương đối thôi vì nó phụ thuộc vào nguồn nữa) t=1,1x(RxC).
Bạn phải tính làm sao thời gian giữa 2 xung nhịp nhỏ hơn thời gian trễ của mạch trên là được.
Bạn có thể tham khảo thêm mạch của nguyenvanbienbd47 ở hình 2 nữa này.
xin chào các bác, em là thành viên mới.
các bác có biết bóng lưỡi gà không? Nếu ai biết xin chỉ giáo dùm em với, em đang rất cần. Em đang làm mạch ứng dụng Của con 555
xin chào các bác, em là thành viên mới.
các bác có biết bóng lưỡi gà không? Nếu ai biết xin chỉ giáo dùm em với, em đang rất cần. Em đang làm mạch ứng dụng Của con 555
Mình cũng không biết! Bạn có thể cung cấp thêm thông tin về nó như: sơ đồ, hoặc chức năng trong mạch điện thì anh em mới có thể tìm hiểu giúp được
mình cần làm 1 con cảm biến led phát và thu , nhờ mấy bác tư vấn xem có đúng ko? mình đấu nguồn 2 v cào 1 điện trở 100 ôm rồi nối vào chân dài của led phát chân ngắn vào mass nối tiếp chân ngăn của led thu chân dài mình muốn có 2 v thì có được ko mấy bác, tư vân cách đấu giúp e với? cám ơn nhỉu
gmail: kythuat9999@gmail.com
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Xin chào mọi người. E có sử dụng 1 cục nguồn tổ ong 12v-30A chạy đèn led xe trà sữa. Mà thợ thi công bị rò điện nên điện rò ra khung xe. E dùng đồng hồ đo điện ở khung xe và cả output thì thấy có dòng điện xoay chiều hơn 100v. Nên chạm...
Comment