Thông báo

Collapse
No announcement yet.

mọi người coi giùm em cái mạch này??

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • mọi người coi giùm em cái mạch này??

    lang thang nay giờ em thấy có trang này nhiều mạch hay ghê mấy bác ơi.
    http://www.uoguelph.ca/~antoon/circ/circuits.htm
    ah, tiện thể cho em hỏi cái mạch này với.
    http://www.uoguelph.ca/~antoon/circ/auto-fan.html
    con trans 2N2222A và con 2N3904 có dê kiếm hông zây? nếu hông có mình có thể thay bằng con nao hông?
    ai có thê nói sơ wa nguyên lí hoạt động của mạch này đc hông. em muốn lamd nó nhưng chưa hiểu lắm.
    còn tiêu đề mạch ghi là auto-fan : là sao zậy, có phải là ngõ ra để điều khiển cái quạt ko ah, mình muốn điều khiển cái ji cũng kệ mình chứ ha.

  • #2

    Mạch này thương đối đơn giản. Trong đó có một cầu Wheaston: R1+P1, Th1, R2, R5.
    Opamp 741 sẽ so sánh điện áp của đường chéo cầu. Khi nhiệt độ cao, điện trở của Th1 giảm xuống Đầu ra của 741 sẽ tăng lên. Các điện trở R4 và R6 sẽ phân cực cho Q1 để kéo rơ le Re1.

    Điện trở R3 hồi tiếp dương để tạo đặc tính Hyterrisis, nghĩa là đặc tuyến trễ, còn gọi là đặc tuyến rơ le, nhằm mục đích ổn định khi nhiệt độ dao động xung quanh trị số tác động. Khi đó mạch 741 có thể xem như một Schmitte Trigger.

    Còn 2N2222 có thể thay bằng bất kỳ Transistor npn công suất nhỏ, như C828, C1815...

    Chiết áp P1 để chỉnh nhiệt độ tác động.
    Nhóc thích nghịch điện,
    Nhóc thích xì păm,
    Nhóc thích trêu mấy anh.
    Hi hi.

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi cô nhóc Xem bài viết

      Mạch này thương đối đơn giản. Trong đó có một cầu Wheaston: R1+P1, Th1, R2, R5.
      Opamp 741 sẽ so sánh điện áp của đường chéo cầu. Khi nhiệt độ cao, điện trở của Th1 giảm xuống Đầu ra của 741 sẽ tăng lên. Các điện trở R4 và R6 sẽ phân cực cho Q1 để kéo rơ le Re1.

      Điện trở R3 hồi tiếp dương để tạo đặc tính Hyterrisis, nghĩa là đặc tuyến trễ, còn gọi là đặc tuyến rơ le, nhằm mục đích ổn định khi nhiệt độ dao động xung quanh trị số tác động. Khi đó mạch 741 có thể xem như một Schmitte Trigger.

      Còn 2N2222 có thể thay bằng bất kỳ Transistor npn công suất nhỏ, như C828, C1815...

      Chiết áp P1 để chỉnh nhiệt độ tác động.
      cái mack này đễ chi vậy ta
      E dốt diện tữ lắm , a e chĩ dáo dùm

      [/COLOR]

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi nnd7988 Xem bài viết
        cái mack này đễ chi vậy ta
        Nó giống như máy điều hòa nhưng không sướng bằng máy điều hòa, chỉ là Auto Fan thôi

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi Multi System Xem bài viết
          Nó giống như máy điều hòa nhưng không sướng bằng máy điều hòa, chỉ là Auto Fan thôi
          con nhiệt điện trở này nhạy thế ah, nhiệt độ phòng thì thường thay đổi rất nhỏ thui mà.
          khi nhiệt điện trỏ giảm, hay tăng là cho transistor dẫn mạnh hay yếu, nhưng qua relay thì điện áp ngõ ra chỉ có 2 trường hợp la có và ko có ngõ ra thôi =>cái quạt chỉ có quay và ko quay thui phải ko?
          Last edited by tkbang; 11-06-2009, 01:52.

          Comment


          • #6
            Con điện trở Th1 cảm biến theo nhiệt độ,sao bây giờ mình mới biết nhỉ, mình chỉ biết quang trở thôi à. Vậy con này gọi tên nó là gì vậy các bác, gọi là nhiệt trở chăng ??? hihihi.

            ------------------------------------------------

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi alone76816 Xem bài viết
              Con điện trở Th1 cảm biến theo nhiệt độ,sao bây giờ mình mới biết nhỉ, mình chỉ biết quang trở thôi à. Vậy con này gọi tên nó là gì vậy các bác, gọi là nhiệt trở chăng ??? hihihi.
              con đó là con nhiệt điện trở, (thermistor).
              các bác ai nói gium tác dụng của tụ c1 va c2 đi.
              Attached Files

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi tkbang Xem bài viết
                các bác ai nói gium tác dụng của tụ c1 va c2 đi.
                Tụ C1 chỉ là để lọc ở nguồn mà thôi,chẳng có gì đâu, có thể bỏ đi cũng hổng sao. Và tụ C2 cũng thế, nó lọc bên đầu ra mà thôi, cũng không quan trọng lắm đâu .

                ------------------------------------------------

                Comment


                • #9
                  nguồn vào là nguồn DC mà cũng cần lọc nưa ah? lạ nghỉ??
                  tụ đã lọc từ bộ nguồn rùi chứ, có cần phải lọc lại nữa hông?
                  em ráp thử trên protues mà tìm cái relay hông ra, bó tay luôn.

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi tkbang Xem bài viết
                    nguồn vào là nguồn DC mà cũng cần lọc nưa ah? lạ nghỉ??
                    tụ đã lọc từ bộ nguồn rùi chứ, có cần phải lọc lại nữa hông?
                    em ráp thử trên protues mà tìm cái relay hông ra, bó tay luôn.
                    - Bởi vậy mình nói là khỏi cần tụ cũng hổng sao, thích thì cứ cho vào thôi.

                    - Mô phỏng trong Proteus bạn phải đánh đúng tên mới tìm thấy linh kiện. Role trong Proteus là Relay, bạn đáng chữ relay nó cho bạn 1 đống tha hồ mà xài luôn. OK ! Have a good day !!!

                    ------------------------------------------------

                    Comment


                    • #11
                      Điện trở R3 hồi tiếp dương để tạo đặc tính Hyterrisis, nghĩa là đặc tuyến trễ, còn gọi là đặc tuyến rơ le, nhằm mục đích ổn định khi nhiệt độ dao động xung quanh trị số tác động. Khi đó mạch 741 có thể xem như một Schmitte Trigger.
                      mọi người cho em hỏi đặc tính hyterrisis là sao vậy? em mới nghe lần đầu

                      Comment


                      • #12
                        sao hông ai giúp em với. cho em hỏi thêm là. em ko dùng con thesistor 50k mà dùng con 300 ôm thì phải thay đổi điện trơ như thế nào ?

                        Comment

                        Về tác giả

                        Collapse

                        tkbang Tìm hiểu thêm về tkbang

                        Bài viết mới nhất

                        Collapse

                        Đang tải...
                        X