Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Hix mới trưa nay chạy qua chợ mua đồ về lắp test luôn, kết quả thật là đau lòng => nhấn nút -> Trans C1 dẫn -> Rờle đóng, lẽ ra buôn nút nhấn ra, rờle phải giữ trạng thái đóng và nhấn thêm cái nữa mới mở, nhưng kết quả thật là đau lòng, không như mong đợi chút nào
Nhấn nút rờ le đóng, khi nút nhấn lên thì rờ le cũng mở luôn, hix, lấy VOM đo tiếp điểm thường hở của rờ le thứ 2 (bên phải) nhấn nút thì kim lên, buôn nút thì kim xuống, mạch hổng có tác dụng gì hết, dây nhợ đấu nối đã kiểm tra đi lại nhiều lần chắc chắc không sai, có thể do con IC 4013 không? trong mạch là con DC4013 mình ra chợ nhật tảo mua nó không có con đó nó đưa con tương đương là HEF4013BP không biết có phải do con này tính năng khác con DC4013 không? nên ráp vào mạch bị sai kết quả?
Giúp mình với, bỏ cả buổi trưa mà không được kết quả gì, buồn quá.
Mạch không chạy như ý, khi nhấn nút rồi thả nút ra mà không đúng thì rất có thể bạn gắn nhâm chân của con relay đằng trước Flip_flop. Nhưng mình thấy có thể mạch của mình về mạch thực tế thì chưa tốt lắm. Bạn tham khảo những mạch của Tuan1007 và hanguyen nha. 2 mạch này cũng khá là tốt rồi đó.
mạch của bạn mình thấy ổn nhưng sao chân clk tại phải nối rắc rối như thế. Nối trực tiếp thông qua nút nhấn nối tiếp qua trở hạn dòng vào chân 3 thêm tụ lọc nhiễu và trở kéo trước xuống mass liệu có được kô
mạch của bạn mình thấy ổn nhưng sao chân clk tại phải nối rắc rối như thế. Nối trực tiếp thông qua nút nhấn nối tiếp qua trở hạn dòng vào chân 3 thêm tụ lọc nhiễu và trở kéo trước xuống mass liệu có được kô
- Mạch của bác đây, cũng ok đấy, đỡ phải tốn thêm 1 con Relay.
Theo chủ quan của mình bạn có một vài sai lầm cơ bản:
- Thứ nhất : Bên ngoài có nhiễu sóng điện từ trong không trung ... trong phần mềm mô phỏng của các bạn có không ? ....
- Thứ 2: Trong thực tế không ai có thể nhấn cho 1 tiếp điểm chạm vào nhau là dính liền ngay... bao giờ cũng có sự lập bập gọi là xung nẩy ... trong mô phỏng có không ?
Đừng bao giờ nghĩ cứ mô phỏng đúng là thực tế chạy đúng ... mô phỏng chỉ là nghiệm lại nguyên lý mạch đã chạy đúng hay chưa thôi... giúp cho bạn kiểm tra lại lý lẽ thiết kể của chính mình mà thôi ...
- Thứ 3: diode giải phóng năng lượng cho cuộn dây mà không có thì không bao giờ rơ le đóng cắt được ngon lành rứt khoát ...
Các bạn phải xử lý được các vấn đề nhiễu và xung nẩy đó chứ .??? .... Theo mình mạch đơn giản thôi .... dùng trigio D hoặc T hoặc JK là đúng chức năng của nó rồi. .. dùng 4017 làm gì cho phiền ... dùng rơ le đầu vào làm gì cho phiền ... chỉ cần 1 nút nhấn thôi ... nút nhấn sẽ tạo ra 1 xung chính và 1 chuỗi xung nhiễu kéo theo sau do nhiễu sóng và do xung nẩy nên trigio sẽ lật không biết bao nhiêu lần mỗi khi nhấn nút một lần ... việc đầu ra lúc đó = 0 hay =1 chỉ còn chờ vào vận may thôi ... Theo tôi xử lý vấn đề này bạn chỉ cần dùng thêm một con tạo xung NE555 mắc theo kiểu tạo 1 xung (sơ đồ trên mạng) ... khi đó nút nhấn điều khiển 555 phát xung .... khi nhấn nút, dù xảy ra bao nhiêu xung thì 555 cũng chỉ nghe lệnh 1 lần và tạo ra 1 xung chuẩn ở đầu ra ... khi đó , đưa xung đó vào làm xung nhịp CLK của tri giơ thì tức là đã chuẩn ....
Còn mạch Tri D (4013) , Tri giơ này thực hiện chức năng chuyển dữ liệu tại đầu vào D tới đầu nhớ Q ... ta lấy Q đảo đưa về D là nhằm đảo trạng thái của Q mỗi lần tác động ... Bởi Q=1 thì Q đảo =0 ... khi đó D=0 và lần tiếp số 0 sẽ chuyển vào làm rơ le ngắt
Theo chủ quan của mình bạn có một vài sai lầm cơ bản:
- Thứ nhất : Bên ngoài có nhiễu sóng điện từ trong không trung ... trong phần mềm mô phỏng của các bạn có không ? ....
- Thứ 2: Trong thực tế không ai có thể nhấn cho 1 tiếp điểm chạm vào nhau là dính liền ngay... bao giờ cũng có sự lập bập gọi là xung nẩy ... trong mô phỏng có không ?
Đừng bao giờ nghĩ cứ mô phỏng đúng là thực tế chạy đúng ... mô phỏng chỉ là nghiệm lại nguyên lý mạch đã chạy đúng hay chưa thôi... giúp cho bạn kiểm tra lại lý lẽ thiết kể của chính mình mà thôi ...
- Thứ 3: diode giải phóng năng lượng cho cuộn dây mà không có thì không bao giờ rơ le đóng cắt được ngon lành rứt khoát ...
Các bạn phải xử lý được các vấn đề nhiễu và xung nẩy đó chứ .??? .... Theo mình mạch đơn giản thôi .... dùng trigio D hoặc T hoặc JK là đúng chức năng của nó rồi. .. dùng 4017 làm gì cho phiền ... dùng rơ le đầu vào làm gì cho phiền ... chỉ cần 1 nút nhấn thôi ... nút nhấn sẽ tạo ra 1 xung chính và 1 chuỗi xung nhiễu kéo theo sau do nhiễu sóng và do xung nẩy nên trigio sẽ lật không biết bao nhiêu lần mỗi khi nhấn nút một lần ... việc đầu ra lúc đó = 0 hay =1 chỉ còn chờ vào vận may thôi ... Theo tôi xử lý vấn đề này bạn chỉ cần dùng thêm một con tạo xung NE555 mắc theo kiểu tạo 1 xung (sơ đồ trên mạng) ... khi đó nút nhấn điều khiển 555 phát xung .... khi nhấn nút, dù xảy ra bao nhiêu xung thì 555 cũng chỉ nghe lệnh 1 lần và tạo ra 1 xung chuẩn ở đầu ra ... khi đó , đưa xung đó vào làm xung nhịp CLK của tri giơ thì tức là đã chuẩn ....
Còn mạch Tri D (4013) , Tri giơ này thực hiện chức năng chuyển dữ liệu tại đầu vào D tới đầu nhớ Q ... ta lấy Q đảo đưa về D là nhằm đảo trạng thái của Q mỗi lần tác động ... Bởi Q=1 thì Q đảo =0 ... khi đó D=0 và lần tiếp số 0 sẽ chuyển vào làm rơ le ngắt
Cái thứ 3 là không đúng đâu nhé, cái đi ốt đó chủ yếu để dập tắt xung điện ngược được sinh ra do quá trình " cắt điện " khỏi role. Đi ốt đó phải là đi ốt xung ( tốc độ cao ) thì mới có nhiều ý nghĩa trong việc dập xung và bảo vệ transistor, đi ốt đó cũng chỉ có ý nghĩa khi role đó có cuộn dây có điện trở lớn, sinh ra xung ngược lớn ... thực tế những role 5V, 12V chẳng cần dùng đi ốt này cũng hoạt động tốt, cho thêm đi ốt là cách làm cơ bản và an toàn thêm mà thôi ... chứ không phải không có đi ốt là nó không chạy dứt khoát.
Với role từ, role điện tử ... thì người ta hoàn toàn chẳng dùng đi ốt làm chi cho thêm tốn kém ( mặc dù role từ vẫn có cuộn dây ).
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Theo chủ quan của mình bạn có một vài sai lầm cơ bản:
- Thứ nhất : Bên ngoài có nhiễu sóng điện từ trong không trung ... trong phần mềm mô phỏng của các bạn có không ? ....
- Thứ 2: Trong thực tế không ai có thể nhấn cho 1 tiếp điểm chạm vào nhau là dính liền ngay... bao giờ cũng có sự lập bập gọi là xung nẩy ... trong mô phỏng có không ?
Đừng bao giờ nghĩ cứ mô phỏng đúng là thực tế chạy đúng ... mô phỏng chỉ là nghiệm lại nguyên lý mạch đã chạy đúng hay chưa thôi... giúp cho bạn kiểm tra lại lý lẽ thiết kể của chính mình mà thôi ...
- Thứ 3: diode giải phóng năng lượng cho cuộn dây mà không có thì không bao giờ rơ le đóng cắt được ngon lành rứt khoát ...
Cái thứ 3 thì có người chỉnh lại dùm bác rồi.
Mình đọc xong không biết là bạn đang hỏi hay đang nói . kaka
Em cũng đề cập vấn đề năng lượng đó thôi ... chính là cảm ứng khi cắt điện cuộn dây còn gì ...bởi vì khi cắt điện cuộn dây mất từ trường nên năng lượng từ của nó không còn tích trữ nữa mà thay vào đó có sức điện động cảm ứng mà .....nên có thể nói năng lượng từ trường tích trữ trong cuộn dây được giải phóng dưới dạng điện trường giữa hai đầu cuộn dây .... từ trường có chuyển hóa thành điện trường thì cuộn cảm mới phóng điện được chứ ...
à, nhưng mà em quên mất không nói là nó còn bảo vệ Tran trước điện áp cao ... Còn riêng vấn đề rơ le đóng không rứt khoát thì e cũng chưa nghiên cứu xem tại sao và tùy theo loại rơ le nào ...nhưng em đã nhận thấy từ thực tế ... đó là khi rút đi ốt ra khỏi cuộn dây rơ le thì thấy rơ le kêu rèn rèn dung động một lúc sau đó nó mới hút ổn định ... nên em kết luận vậy không biết có nông nổi hay không ?
@ Bác SLPRV :
Trong ngữ pháp VN có biện pháp gọi là Câu Hỏi Tu Từ mà ... là câu hỏi mà đã chứa sẵn ý trả lời trong đó đó ... Em nghĩ trong phần mềm mô phỏng không thể có đủ các yếu tố môi trường thực tế như bên ngoài ...
... đó là khi rút đi ốt ra khỏi cuộn dây rơ le thì thấy rơ le kêu rèn rèn dung động một lúc sau đó nó mới hút ổn định ...
...
Muốn hạn chế rè rè khi cấp nguồn cho relay như bạn nói thì bn cho 1 con tụ mắc song song với 2 chân cấp nguồn.
Còn muốn dập hồ quang cho cuộn dây như relay, van khí nén,,,,, thì mắc 1 con diode, chiều ngược với nguồn cấp vào trước cuộn dây.
Muốn hạn chế rè rè khi cấp nguồn cho relay như bạn nói thì bn cho 1 con tụ mắc song song với 2 chân cấp nguồn.
Còn muốn dập hồ quang cho cuộn dây như relay, van khí nén,,,,, thì mắc 1 con diode, chiều ngược với nguồn cấp vào trước cuộn dây.
a ơi làm sao để giảm nhiễu do chuột đèn huỳnh quang gây ra cho rơ le ạ ?
Cách nghĩ của bạn là theo duy tâm thôi. Còn trong công việc thì phải theo duy lý.
Bạn vào goggle và gõ từ : tiêu chuẩn an toàn cách điện.
Bạn sẽ thấy vô vàn các quy định, VN cũng có , quốc tế cũng có. Mỗi vùng , mỗi khu vực,...
Chào mọi người, ai làm về điện, đặc biệt biến áp xung, mâý con nho nhỏ gắn vào mạch nguồn, cho e hỏi tí ą, e cũng làm trong ty về biển áp thì đo kiểm thành phẩm sẽ kiểm cao áp, tức là kiểm xem có phóng điện giữa các cuộn dây với...
Em chào các anh chị ,cô chú . Em đang có 1 đề tài: Mô phỏng điều khiển động cơ 1 chiều và bộ điều khiển điện áp tự động (AVR) sử dụng MATLAB/Simulink và Arduino . Anh chị có thế giải thích hoặc định hướng giúp em với được không ạ . Em xin cảm ơn !!...
Hi mọi người,
Team mình hiện là đối tác phân phối cho 1 dịch vụ Proxy US chuẩn bị mở mang tên Proxy Compass. Mọi người có thể trải nghiệm ở đây: https://proxycompass.com/vi/free-trial/
Mình nhớ là do điện AC không có chia cực cố định như DC, thêm vào đó thì ổ điện loại mà 2 lỗ thì cũng không có phân biệt chiều cắm, thành ra mình cắm chiều nào cũng được. Đây là em hiểu như vậy, có bác nào có ý kiến khác không ạ....
chào mọi người, em là sinh viên mới tìm hiểu về điện em có thắc mắc là tại sao điện AC ở nhà dùng có phích cắm khi cắm vào ổ điện thì cắm chiều nào cũng được, mà em đọc trên mạng thấy điện AC có dây trung tính và dây pha mà nhỉ...
Comment