Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Tại Sao Phải Mắc 2 ĐIện trở Nối tiếp ....

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Tại Sao Phải Mắc 2 ĐIện trở Nối tiếp ....

    Thầy giáo E có hỏi tại sao phải mắc 2 con điện trở nối tiếp với nhau mà không sử dụng 1 con điện trở . Một số bạn trong lớp trả lời nhưng thầy vẫn lắc đầu

  • #2
    1. dien trở ko phải trị số nào cũng có nên phải mắc song song để dạt được trị số gần đúng nhất

    2. ngoài yếu tố trở, điện trở còn mang theo 1 số yếu tố ko mong muốn khác, như điện dung, điện cảm, hiện tượng trôi nhiết, nên trong mạch KHÓ CHỊU người ta thường mắc // hoặc nối tiếp để khử tính chất ko mong muốn này

    mời các bác tiếp ah
    b.r

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi khanh9718 Xem bài viết
      Thầy giáo E có hỏi tại sao phải mắc 2 con điện trở nối tiếp với nhau mà không sử dụng 1 con điện trở . Một số bạn trong lớp trả lời nhưng thầy vẫn lắc đầu
      Bạn tưởng tượng như một mình bạn vác 2 bao xi măng từ tầng 1 lên tầng 4 thì như thế nào so với có một người nữa mang giúp cho bạn 1 bao còn bạn chỉ phải mang 1 bao .
      dí dụ thui nghe .vắc được 1 bao lên tầng 2 là đã ........
      chúc học tốt

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi nhatson.elec Xem bài viết
        1. dien trở ko phải trị số nào cũng có nên phải mắc song song để dạt được trị số gần đúng nhất

        2. ngoài yếu tố trở, điện trở còn mang theo 1 số yếu tố ko mong muốn khác, như điện dung, điện cảm, hiện tượng trôi nhiết, nên trong mạch KHÓ CHỊU người ta thường mắc // hoặc nối tiếp để khử tính chất ko mong muốn này

        mời các bác tiếp ah
        b.r
        Nhất sơn nói sai rồi , khanh9718 đang hỏi là tại sao không dùng 1 con mà lại mắc nối tiếp 2 con chứ không liên quan gì đến trị số gì cả .mà điện trở thì làm gì có tính cảm hay tính dung mà lo trôi

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi flamingo_ld Xem bài viết
          Nhất sơn nói sai rồi , khanh9718 đang hỏi là tại sao không dùng 1 con mà lại mắc nối tiếp 2 con chứ không liên quan gì đến trị số gì cả .mà điện trở thì làm gì có tính cảm hay tính dung mà lo trôi
          Bác có biết khi làm cao tần thì có mấy con "dummy load" có kiểu rãnh xoắn ngược nhau hoặc dây trở quấn ngược nhau?

          Trường hợp chủ topic hỏi, thường người ta nối tiếp để đạt giá trị điện trở hoặc công suất tiêu tán mong muốn!

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi khanh9718 Xem bài viết
            Thầy giáo E có hỏi tại sao phải mắc 2 con điện trở nối tiếp với nhau mà không sử dụng 1 con điện trở . Một số bạn trong lớp trả lời nhưng thầy vẫn lắc đầu
            Quan trọng là thầy giáo lắc đầu những câu trả lời nào và liệu những cái lắc đầu đó đều đúng????

            Comment


            • #7
              cảm ơn mọi người đã ghé thăm , nhưng vẫn chưa thấy đc câu trả lời nào là Hoàn Hảo mong các bác chỉ dáo

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi flamingo_ld Xem bài viết
                Nhất sơn nói sai rồi , khanh9718 đang hỏi là tại sao không dùng 1 con mà lại mắc nối tiếp 2 con chứ không liên quan gì đến trị số gì cả .mà điện trở thì làm gì có tính cảm hay tính dung mà lo trôi

                tính cảm và tính dung ảnh hưỡng rõ ràng với điện trở shunt hoặc điện trở công suất bác ah. vì thế có những chú điện trở từ vài USD cho tới chục và trăm USD chỉ vì cái no inductan đấy ah

                ví dụ như là em này
                http://www.caddock.com/

                b.r
                Last edited by nhatson.elec; 25-08-2009, 16:28.

                Comment


                • #9
                  Chả biết ông thầy này định câu giờ sinh viên sao mà lại đặt câu hỏi như thế.
                  Theo mình thì làm như thế sẽ giúp giảm sai số trong nhiều trường hợp. Giả sử 1 con điện trở có giá trị R thì nó có thể sai là +1%R hoặc -1%R. nếu mắc 2 con nối tiếp nhau thì có khả năng sai số của chúng sẽ bị triệt tiêu trong trường hợp 1 con + và 1 con -. Nếu 2 con cùng + hoặc trừ thì sai số sẽ vẫn là 1%

                  Comment


                  • #10
                    Tham gia tí cho vui nhỉ
                    Muốn biết được lý do vì sao mắc 2 điện trở nối tiếp thì phải biết được tác dụng của điện trở trong mạch ở vị trí đó.

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi Multi System Xem bài viết
                      Tham gia tí cho vui nhỉ
                      Muốn biết được lý do vì sao mắc 2 điện trở nối tiếp thì phải biết được tác dụng của điện trở trong mạch ở vị trí đó.
                      Cũng vào cho vui:

                      Vì không đủ chỗ chạy mạch in dưới 1 con, tách nó ra làm 2 con cho thoải mái!

                      Comment


                      • #12
                        Hi,
                        Bạn có thể post sơ đồ liên quan được không, như vậy mới có trả lời chính xác được.
                        BR,

                        Comment


                        • #13
                          nếu là câu hỏi chung chung ko phải mạch cụ thể theo mình:
                          1. Mắc nối tiếp nên chẳng liên quan j đến tiêu tán cả, dòng vẫn vậy >> P vẫn thế.
                          2. Đơn giản là để cân cho giá trị chĩnh xác nhất là mạch tương tự, ví dụ như hệ số khuyếch đại của Opam, thời gian trước mình làm cái cầu phân áp mà phải dùng đến 3 con nối tiếp cho 1 vế mới cho giá trị như ý.
                          3. Các thầy hay thế lắm.
                          4. Tớ nghĩ chấm dứt vụ này ở đây.
                          |

                          Comment


                          • #14
                            Có nhiều lý dó để họ tách ra làm 2 điện trở. Sau đây là một số lý do ( tuỳ vào mạch cụ thể mà áp dụng lý do tương ứng).
                            - Do mạch một lớp, để tránh phải nối Jumper người ta có thể tách làm 2 con trở.
                            - Loại trở đó có giá trị mà không có trên thị trường hoặc hiếm như 22k7 => 20k7 = 20k + 2k7..........
                            - Do điên áp cao dẫn đến công suất trên một trở vượt giá trị max của trở như 1/4W mà mình tính ra công suất tiêu thụ cần 1/2W, lúc đó cần 2 hoặc nhiều hơn số trở để giảm chịu công suất xuống -> mục đích ổn định . Vì công suất nối tiếp = tổng công suất các thành phần -> trở không nóng. Cái này bạn có thể kiểm nghiệm bằng cách nối một con trở có giá trị K với led và mắc vào lưới điện 220 sẽ nóng hơn là mắc nhiều trở nối tiếp có tổng trở là K.
                            - "Nhiều linh kiện cho thích mắt". hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
                            n
                            ĐT: 0986 492 489

                            Tham khảo:

                            Comment


                            • #15
                              Re:

                              Nguyên văn bởi mrgiang99 Xem bài viết
                              Cũng vào cho vui:

                              Vì không đủ chỗ chạy mạch in dưới 1 con, tách nó ra làm 2 con cho thoải mái!

                              Cũng vào cho vui,
                              Vì một con điện trở thì chi phí thấp hơn 2 con. Cái này dễ ăn tiền khách hàng.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              khanh9718 Tìm hiểu thêm về khanh9718

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X