Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Diễn đàn này chuối quá! sao lại cho phép đặt nick như vậy? Thật xấu hổ!
Mod ơi là mod, admin ơi là admin!
Vagina là cái bẹ lá thôi. Không có nghĩa xấu. Tubes = những cái cxx đấy, tiếng lóng mà
--------------------------
Như vậy là hiểu lầm nhau thôi, vagina thông cảm (opendoor2507)
Úi giời! Điện trở kéo nên bên trong P2.0 đã to đùng rồi còn lối thêm hạn dòng 1K ở ngoài thì nàm sao C1815 bão hòa được. Nàm như bác ko chạy nà phải rồi. Người ta dùng transistor PNP để sink cái dòng base của transistor, núc lày mới chọn điện trở hạn dòng base sao cho con PNP đó đủ bão hòa.
hùm,hay nhỉ?thế giải thích sao khi tôi dùng con trở 100ohm,rồi 10ohm,thậm chí...nối tắt chân B vào p2.0,nó vẫn....không chạy(bạo lực gớm)?
cách giải quyết đơn giản nhất là:treo toàn bộ 4 port lên Vcc,nó sẽ chạy ào ào cho bạn,bất kể transistor NPN hay PNP!
hùm,hay nhỉ?thế giải thích sao khi tôi dùng con trở 100ohm,rồi 10ohm,thậm chí...nối tắt chân B vào p2.0,nó vẫn....không chạy(bạo lực gớm)?
cách giải quyết đơn giản nhất là:treo toàn bộ 4 port lên Vcc,nó sẽ chạy ào ào cho bạn,bất kể transistor NPN hay PNP!
Nói thế mà vẫn chưa chịu hiểu. Trở trong của P2.0 (to cỡ chục Kohm) mà nối tiếp với điện trở 1K thì có bỏ cái 1K ấy cũng chẳng ảnh hưởng gì đến mạch.
Chẳng ai thiết kế như bác cả. Chẳng lẽ làm 1 cái máy mà mỗi lúc cắm điện vào thì relay nhảy 1 phát. Giả dụ cái relay đó điều khiển 1 con dao dập thì bác thấy nó nguy hiểm như thế nào rồi chứ.
Bác không biết thì bác cứ hỏi, chứ bác đừng có đố.
Phen này ông quyết buôn băng dính,
Vừa bán vừa hm... hm... cũng đắt hàng.
Nói thế mà vẫn chưa chịu hiểu. Trở trong của P2.0 (to cỡ chục Kohm) mà nối tiếp với điện trở 1K thì có bỏ cái 1K ấy cũng chẳng ảnh hưởng gì đến mạch.
Chẳng ai thiết kế như bác cả. Chẳng lẽ làm 1 cái máy mà mỗi lúc cắm điện vào thì relay nhảy 1 phát. Giả dụ cái relay đó điều khiển 1 con dao dập thì bác thấy nó nguy hiểm như thế nào rồi chứ.
Bác không biết thì bác cứ hỏi, chứ bác đừng có đố.
công nhận bác biết người biết ta thật,đặt cái nick chính xác quá cỡ thợ mộc :>
bây giờ bác nói tui nghe thử xem dòng ra max của p2.0 khi ở mức 1 là bao nhiêu?tui sẽ nói tiếp cho bác nghe
còn về ứng dụng?đó là 1 phần trong cái mạch lớn của tui,bây giờ tinh giản lại thành 1 tình huống nho nhỏ để dễ bàn luận,bác lại cho rằng cái đó là PROJECT thì chết thật,đúng là "taolao"
còn biết hay ko thì...xin lỗi,cái này tui làm rồi bác ạ!
Ơ hay, bác này buồn cười nhẩy! Tui tào lao tui mới vô đây chứ lị.
Bác lại đố tui nữa, đố không có thưởng mà ham đố. Bây giờ tui đố bác là cái bác đố có trong datasheet không? hehehe...
Khi dùng port của 8051 làm I/O, tôi chỉ thiết kế theo kiểu sink, chẳng thèm quan tâm tới khả năng source của nó làm gì. Còn bác thiết kế sao mặc bác. Bác làm nhiều thì bác sẽ thấy tui nói tuy tào lao vậy mà lại đúng đấy.
Phen này ông quyết buôn băng dính,
Vừa bán vừa hm... hm... cũng đắt hàng.
@ Voduychau: thiết kế mạch để chạy được là một chuyện, còn hiểu được tại sao nó chạy rồi tìm cách tối ưu nó là một chuyện khác.
Đấy mới là tầm quan trọng của việc "học lý thuyết trước khi làm thực tế" đấy các bác nhỉ !
dòng ra mã,hay tất cả thông tin về đặc tính điện,đều có trong dataheet.
cho vài phát để bác suy ngẫm này:
có nhiều bác dùng chế độ source để kích led sáng,qua con trở 1k,như vậy dòng ra trung bình khoảng 10mA,hay chịu chơi cho bác là 1mA luôn đó,dùng dòng này cho C1815 có beta 200 thì ngõ ra có dòng max là 200mA,như vậy relay vài chục mA có hút không bác?(miễn cưỡng lắm mới nói KHÔNG đó!)he he,thế thì không phải do thiếu dòng ra nhé!
dùng A1015 thì được rồi,nhưng bác nghĩ xem,thật là khó chịu khi mức cao để đóng relay lúc này lại là mức 0,còn dùng 2 tranistor thì rõ ràng hơi phí.4 port đều dùng cả,vậy treo cả 4 bằng điện trở ngoài xem ra khả thi hơn nhiều.
không ai phủ nhận tầm quan trọng của lý thuyết cả,nhưng chỉ có lý thuyết thì e rằng không đủ,cũng giống như việc phải vặn 1 con ốc 4 cạnh mà các bác chỉ có trong tay con vít dẹt,vậy các bác lựa chọn thế nào giữa việc dùng nó mở ngay hay là chạy đi mua cây vít 4 cạnh?
các bác học digital thì không thấy rõ tầm quan trọng của thực tiễn đâu,thử làm vài phát RF mà không dùng kinh nghiệm xem?
à mà nói nhỏ nhé,đôi khi MAY MẮN cũng góp phần trong sự thành công của 1 mạch điện
có nhiều bác dùng chế độ source để kích led sáng,qua con trở 1k,như vậy dòng ra trung bình khoảng 10mA,hay chịu chơi cho bác là 1mA luôn đó,dùng dòng này cho C1815 có beta 200 thì ngõ ra có dòng max là 200mA,như vậy relay vài chục mA có hút không bác?(miễn cưỡng lắm mới nói KHÔNG đó!)he he,thế thì không phải do thiếu dòng ra nhé!
Phát này của bác cho thấy bác không đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Chịu khó học lại cái cấu trúc bên trong của port nhé. Học lại luôn cách tính toán.
Nguyên văn bởi voduychau
dùng A1015 thì được rồi,nhưng bác nghĩ xem,thật là khó chịu khi mức cao để đóng relay lúc này lại là mức 0,còn dùng 2 tranistor thì rõ ràng hơi phí.4 port đều dùng cả,vậy treo cả 4 bằng điện trở ngoài xem ra khả thi hơn nhiều.
Bác thấy khó chịu chứ tui chẳng thấy khó chịu về chuyện mức 0 thì ON mà mức 1 thì OFF. Không lẽ bác không thấy khó chịu mỗi lần cấp nguồn, chưa làm gì cả, mà relay nhảy sao?
Nguyên văn bởi voduychau
các bác học digital thì không thấy rõ tầm quan trọng của thực tiễn đâu,thử làm vài phát RF mà không dùng kinh nghiệm xem?
Bác nghĩ mọi người ai cũng như bác sao?
Nguyên văn bởi voduychau
à mà nói nhỏ nhé,đôi khi MAY MẮN cũng góp phần trong sự thành công của 1 mạch điện
Làm điện tử mà trông chờ vào sự may mắn thì đích thực bác là chuyên gia khói lửa rồi.
Tôi nghĩ rằng trên bàn làm việc của bác chắc là có... 1 bó nhang, dùng để khấn vái mỗi khi cắm điện
Học lý thuyết thôi mà không đem ra ứng dụng vào trong thực tế thì chẳng khác nào đồ bỏ trong túi vậy, chẳng có ích gì cả, chỉ tốn tiền của ăn học.
Làm mà không có lý thuyết là làm mù làm quán.
Vậy nên theo thiển ý của tôi, nên kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Lý thuyết là cái căn bản cho thực hành, và lấy từ trong thực hành những kết quả để bổ sung cho lý thuyết ngày thêm hoàn thiện và rốt ráo hơn.
Nhưng theo tôi, thực hành nhiều mới giúp cho chúng ta đi sâu vào cốt lỏi bên trong, còn nếu chỉ có biết lý thuyết không thôi thì dù giỏi đến đâu đi nữa thì chúng ta cũng vẫn là đứng ngoài cửa mà thôi.
Vậy nên DuyPhi tôi có bài thơ này thay cho lời góp ý:
THỰC HÀNH LÝ THUYẾT PHẢI TƯƠNG ĐỒNG
MẤT 1 TRONG 2 THẬT UỔNG CÔNG
NHƯNG ĐỪNG NẶNG THUYẾT MÀ LƠI TẬP
TẬP GẤP 3 LẦN THUYẾT MỚI NÊN.
Tác giả: Lê Duy Phi / 5-1999
Trong làm việc nghiên cứu khi chuẩn bị tiến hành triển khai 1 vấn đề thì thường có 2 cách mà tôi đã được nghe từ một người thầy của tôi mà cũng là người anh thầy Ngọc- trường Bách khoa):
Cách 1- Chúng ta sẽ trải qua nhiều lần thử bằng thực tế, làm đi làm lại để tiếp cận vấn đề, gọi là phương pháp SAI & SỬA hay Đúng & Sai của Edison vẫn thường làm. Cách này khá tốn kém và cần rất nhiều nỗ lực, cần cù và nhẫn nại.
Cách 2- Chúng ta sẽ dựa trên nền tảng của lý thuyết để xây dựng trước những tình huống, và từ đó chọn ra một phương án hiệu quả nhất để triển khai. Và cũng dựa trên nền tảng của lý thuyết chúng ta sẽ cố gắng hạn chế sai xót có thể xảy ra. Đây là cách mà tôi đã khuyên chúng tôi. Với cách này chúng ta hạn chế đến mức tối đa những tổn phí và là cách làm việc tương đối khoa học nhất.
Nhưng với tôi thì cách 2 dẫu hay nhưng nếu hòa hợp được cả 2 thì hay nhất. Mà nghĩ cho sâu xa thì cách 2 cũng chính là cách 1 vấn đề là cách thức, các bước làm việc, chúng ta chưa tìm ra 1 lối làm việc tốt nhất nên hiệu quả mang lại chưa cao.
Tuy nhiên tôi vẫn đồng tình với anh CHÂU ở chỗ này là: LÀM VIỆC LUÔN CẦN MỘT CHÚT MAY MẮN, tuy một chút nhỏ nhưng đó là cả một vấn đề lớn.
Có một lần vì phá phách, vô tình làm hư hỏng cái máy thu phát mà tôi lại biết cách mở rộng băng tần cho một máy HF. Nghĩ lại cũng là một may mắn.
Đề nghị bác Taolao để bó nhang để lạy chú em Vagina làm sư phụ về chuyên gia khói lửa đi..... Nó ôm bộc phá quăng lên diễn đàn rồi chạy mất, có người điểm danh thì đổ thừa hoàn cảnh nên quảnh càng.......
Thiện tai, thiện thai....
Học lý thuyết thôi mà không đem ra ứng dụng vào trong thực tế thì chẳng khác nào đồ bỏ trong túi vậy, chẳng có ích gì cả, chỉ tốn tiền của ăn học.
Làm mà không có lý thuyết là làm mù làm quán.
Vậy nên theo thiển ý của tôi, nên kết hợp giữa lý thuyết và thực hành. Lý thuyết là cái căn bản cho thực hành, và lấy từ trong thực hành những kết quả để bổ sung cho lý thuyết ngày thêm hoàn thiện và rốt ráo hơn.
Nhưng theo tôi, thực hành nhiều mới giúp cho chúng ta đi sâu vào cốt lỏi bên trong, còn nếu chỉ có biết lý thuyết không thôi thì dù giỏi đến đâu đi nữa thì chúng ta cũng vẫn là đứng ngoài cửa mà thôi.
Vậy nên DuyPhi tôi có bài thơ này thay cho lời góp ý:
THỰC HÀNH LÝ THUYẾT PHẢI TƯƠNG ĐỒNG
MẤT 1 TRONG 2 THẬT UỔNG CÔNG
NHƯNG ĐỪNG NẶNG THUYẾT MÀ LƠI TẬP
TẬP GẤP 3 LẦN THUYẾT MỚI NÊN.
Tác giả: Lê Duy Phi / 5-1999
...OK, nhất trí với bác DUYPHI, lý thuyết và thực hành phải đi đôi... lý thuyết hỗ trợ cho thực hành, có thực hành thì mới thấy giá trị của lý thuyết, xin phép được so sánh như thế nầy :
- Có lý thuyết mà không có thực hành ví như người sáng mắt mà đi trong bóng đêm.
- Có thực hành mà không có lý thuyết ví như người mù mà đi giữa ban ngày.
- Có lý thuyết lẫn thực hành ví như người sáng mắt đi giữa ban ngày vậy... rõ như ban ngày...hihi...
Níu đem so sánh thì anh có lý thuyết vẫn hơn anh thực hành ở cái chỗ là anh ta sẽ quen dần với bóng đêm, và trong cái bóng đêm đó có thể anh ta sẽ nhìn thấy sự vật xung quanh một cách mờ mờ ảo ảo (giống như lúc ta mới vào rạp chiếu phim vậy mà), thấy mờ mờ còn hơn là không thấy gì...
Còn đối với anh mù mà đi giữa ban ngay thì "bó tay"...hihi...
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Xin chào mọi người. E có sử dụng 1 cục nguồn tổ ong 12v-30A chạy đèn led xe trà sữa. Mà thợ thi công bị rò điện nên điện rò ra khung xe. E dùng đồng hồ đo điện ở khung xe và cả output thì thấy có dòng điện xoay chiều hơn 100v. Nên chạm...
Comment