Thông báo

Collapse
No announcement yet.

tác dụng của tụ điện và điện trở trong mạch điện

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • tác dụng của tụ điện và điện trở trong mạch điện

    hi! Các bạn có thể cho mình biết trong mạch điện tụ điện và điện trở có tác dụng j không với. Cám ơn các bạn nhiều nha!

  • #2
    Hê nói về tụ điện và điện trở thì nhiều lắm bạn ah.tôi tự tổng hợp được có gì các bác trong diễn đàn chia xẻ thêm.
    Tụ điện:
    - Cho điện áp xoay chiều đi qua và ngăn điện áp một chiều lại,tụ được sử dụng để truyền tín hiệu giữa các tầng khuyếch đại có chênh lệch về điện áp một chiều.
    -Loc điện áp xoay chiều sau khi đã được chỉnh lưu ( loại bỏ pha âm ) thành điện áp một chiều bằng phẳng . đó là nguyên lý của các tụ lọc nguồn
    - Với điện AC ( xoay chiều ) thì tụ dẫn điện còn với điện DC( một chiều ) thì tụ lại trở thành tụ lọc .
    Điện trở:
    -Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp
    -Mắc điện trở thành cầu phân áp để có được một điện áp theo ý muốn từ một điện áp cho trước
    Còn nhiều ứng dụng khác mong các bác trong diễn đàn phân tích cho mọi người cùng sáng tỏ.nếu thấy bài có ý nghĩ các bác thank cho em phát
    NBHVDNTG_C5!no trace

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi dinhquyen Xem bài viết
      hi! Các bạn có thể cho mình biết trong mạch điện tụ điện và điện trở có tác dụng j không với. Cám ơn các bạn nhiều nha!
      các cụ đã bảo : trăm nghe ko bằng 1 thấy. theo tôi bạn cứ add thử 1 cái mạch lên rồi nhờ các cao thủ chỉ tận tay, day... tận mắt là hay nhất hờ hờ

      Comment


      • #4
        Mình đóng góp thêm một tác dụng của điện trở trong mạch điện. Khi bạn kết nối một chú đèn led vào một chân của vi điều khiển 89C51. Bạn viết chương trình để chú led đó bật tắt nhưng bạn thấy rằng ánh sáng của nó phát ra tương đối yếu.
        Bạn nối thêm một điện trở (ví dụ 1k ôm) một chân vào led, một chân vào dương nguồn thì thấy rằng đèn led sáng choang. Đấy là tác dụng hỗ trợ của điện trở cho mạch.
        GTH sản xuất mạch in PCB 1 mặt:
        -phủ xanh: 40.000 đ/dm2
        -không phủ xanh: 30.000 đ/dm2
        -Cung cấp mực cảm quang để làm mạch in
        email:

        Comment


        • #5
          tu dien co the dung lam cau phan ap va de cho dong dien ra duoc on dinh hon

          Comment


          • #6
            cac bac cu lam mach thu di roi se thay

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi gth_pcb Xem bài viết
              Mình đóng góp thêm một tác dụng của điện trở trong mạch điện. Khi bạn kết nối một chú đèn led vào một chân của vi điều khiển 89C51. Bạn viết chương trình để chú led đó bật tắt nhưng bạn thấy rằng ánh sáng của nó phát ra tương đối yếu.
              Bạn nối thêm một điện trở (ví dụ 1k ôm) một chân vào led, một chân vào dương nguồn thì thấy rằng đèn led sáng choang. Đấy là tác dụng hỗ trợ của điện trở cho mạch.
              sao thấy là lạ nhỉ,ko có trở sáng yếu,còn có trở sáng mạnh bạn nói nó ngược với công dụng của điện trở là hạn dòng.

              P/S: edit lại cái chữ kí nhé,làm anh em mừng hụt ko à,giá cả ko cập nhật gì cả.
              ĐT: 0972 20 58 68
              Gmail:

              Comment


              • #8
                sáng yếu là do mắc chân của vdk xuống mass. còn dùng điện trở + nối vào dương nguồn led sẽ sáng mạnh hơn . cái này gọi là chế độ treo áp hay sao ý. chả nhớ rõ
                Người ước mơ để chốn tránh thực tế.
                Kẻ ước mơ để thay đổi thực tại vĩnh viễn.
                ~~Sochiro Honda~~
                Phone: 01693268565
                Gmail:

                Comment


                • #9
                  Lạ thật nhỉ. Sao khi mắc thêm điện trở thì đèn lại sáng hơn? Và tại sao điện trở lại có tác dụng "mồi"?
                  Chuyên sửa chữa màn hình LCD kẻ, hỏng panel, đổi bo vỉ các loại.
                  Địa chỉ 301 - Nguyễn Văn Linh - Hải Phòng
                  Điện thoại: 0913.514.525

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi gth_pcb Xem bài viết
                    Mình đóng góp thêm một tác dụng của điện trở trong mạch điện. Khi bạn kết nối một chú đèn led vào một chân của vi điều khiển 89C51. Bạn viết chương trình để chú led đó bật tắt nhưng bạn thấy rằng ánh sáng của nó phát ra tương đối yếu.
                    Bạn nối thêm một điện trở (ví dụ 1k ôm) một chân vào led, một chân vào dương nguồn thì thấy rằng đèn led sáng choang. Đấy là tác dụng hỗ trợ của điện trở cho mạch.
                    Ặc ặc!!! Con vdk 89C51 hay 89S52 khi kết nối trực tiếp với led thì phải kết nối theo kiểu dòng sink tối đa là 15mA, chứ kết nối theo kiểu dòng source chỉ được tới hàng uA thôi. Muốn kết nối theo kiểu source thì phải dùng con đệm như 75HC245. Vdk PIC thì chơi thoải mái sink source gì cũng được tất

                    Nguyên văn bởi MaBatTu Xem bài viết
                    sáng yếu là do mắc chân của vdk xuống mass. còn dùng điện trở + nối vào dương nguồn led sẽ sáng mạnh hơn . cái này gọi là chế độ treo áp hay sao ý. chả nhớ rõ
                    Cái của bạn nói là phương pháp điện trở kéo lên, dùng để giữa mức logic cho ngõ ra của vdk đúng 5V hoặc 0V, nếu không dùng thì có khi chỉ được trong khoảng [4V,5V) thôi

                    Comment


                    • #11
                      Anh em cho mình hỏi vấn đề về tụ điện thế này nhé .
                      Máy hàn của mình dùng tụ film 10mf - 500v . Vậy nếu mình dùng tụ 20mf - 500v nó sẽ ảnh hưởng thế nào ? Và nếu dùng tụ 5mf - 500v sẽ thế nào ?

                      Comment


                      • #12
                        Vậy các pác cho hỏi vì sao transistor phải có trở định thiên mới hoạt động được,vậy con trở này làm nhiệm vụ gì

                        Comment


                        • #13
                          trong lập trình thì có 2 laoi dieu khiển, đó là điều khiển mức âm và điều khiển mức âm.
                          điều khiển mức dương là: âm đến điện trở đến chân led và chân VDK được điều khiển mức 1(5v) thì đèn sáng. nhưng yếu vì .....
                          còn điều khiển mức âm: +vcc đến chân led rồi đến trở và đến chân vdk thi để đèn sáng thì chân vdk phải ở mức 0v,lúc này đèn sáng khỏe hơn vì dòng được bảo đảm.
                          chính vì thế cáctrong điều khiển led thường sử dụng vdk điều khiển mức âm...

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi congdatquan Xem bài viết
                            Hê nói về tụ điện và điện trở thì nhiều lắm bạn ah.tôi tự tổng hợp được có gì các bác trong diễn đàn chia xẻ thêm.
                            Tụ điện:
                            - Cho điện áp xoay chiều đi qua và ngăn điện áp một chiều lại,tụ được sử dụng để truyền tín hiệu giữa các tầng khuyếch đại có chênh lệch về điện áp một chiều.
                            -Loc điện áp xoay chiều sau khi đã được chỉnh lưu ( loại bỏ pha âm ) thành điện áp một chiều bằng phẳng . đó là nguyên lý của các tụ lọc nguồn
                            - Với điện AC ( xoay chiều ) thì tụ dẫn điện còn với điện DC( một chiều ) thì tụ lại trở thành tụ lọc .
                            Cái này thì em không có nói gì rồi nhưng em xin chỉnh 1 chút lại là tụ chỉ ch0 dòng điện 1 chiều đi qua còn điện xoay chiều thì ngăn lại và trả nó lại về nguồn phát mà không làm hao tổn điện áp
                            Còn cái làm mạch chỉnh lưu thì thực chất là nó tích và phóng điện áp để lấp bù phần bị trống đó. Có nghĩa là khi qua cầu diode thì điện áp vẫn còn hình dạng sóng vuông nên tụ sẽ tích điện và phóng điện lấp đầy chỗ còn thiếu để cho điện áp ra có hình dạng là 1 đg` thẳng.
                            Cái này là em đọc mấy quyển sách của mấy ông Nga viết vs nghe ba em nói vậy nên có gì không đúng xin các anh chỉ giáo

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi 12345678900 Xem bài viết
                              Cái này thì em không có nói gì rồi nhưng em xin chỉnh 1 chút lại là tụ chỉ ch0 dòng điện 1 chiều đi qua còn điện xoay chiều thì ngăn lại và trả nó lại về nguồn phát mà không làm hao tổn điện áp
                              Còn cái làm mạch chỉnh lưu thì thực chất là nó tích và phóng điện áp để lấp bù phần bị trống đó. Có nghĩa là khi qua cầu diode thì điện áp vẫn còn hình dạng sóng vuông nên tụ sẽ tích điện và phóng điện lấp đầy chỗ còn thiếu để cho điện áp ra có hình dạng là 1 đg` thẳng.
                              Cái này là em đọc mấy quyển sách của mấy ông Nga viết vs nghe ba em nói vậy nên có gì không đúng xin các anh chỉ giáo
                              Hình như bác viết ngược rồi, tụ cho dòng xoay chiều đi qua và chặn dòng một chiều chứ

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              dinhquyen Tìm hiểu thêm về dinhquyen

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X