Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cảm biến nhiệt trong biên độ nhỏ!!!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Cảm biến nhiệt trong biên độ nhỏ!!!

    Mấy anh cho em hỏi...có cách nào dùng cảm biến nhiệt LM35 để đo nhiệt độ trong khoảng từ 36-38*C ko vậy...cụ thể là thế này...nhà em đang định ấp mấy cái trứng gà nhưng ko có gà mái (trứng mua) nên cần có nhiệt để ấp...cái máy ấp trứng thì ...xa xỉ quá...cả triệu...ko dám chơi...nên em định làm mạch dùng LM35 để đo nhiệt độ...trong quá trình đo, còn có 1 cái đèn ở dưới mấy cái trứng để tỏa nhiệt ấp trứng...nhưng ấp tốt nhất là trong khoảng 37*C +-1...Cho nên em định là khi nhiệt độ tới gần 38*C thì mạch sẽ đo được giá trị đó và đồng thời ngắt rơle của đèn > tắt đèn > giảm nhiệt độ xuống...khi nhiệt độ xuống còn 36*C thì đóng rơle lại> mở đèn> tăng nhiệt lên...
    ...Nhưng cái khó là các mạch em biết thì nó thay đổi giá trị hiển thị ( bằng led hay LCD ) khi nhiệt độ +- vài độ C...(một số mạch thì biên độ trong khoảng 5-10*C lận...với giá trị đó...chắc mấy cái trứng đem nướng tốt hơn....Trong khi yêu cầu bài là thay đổi rơle trong khoảng tối đa là 2*C thôi ( 36-38 )...Với biên độ nhỏ quá như vậy ko biết có thể làm được ko nữa...Hy vọng mấy anh chị giúp dùm em...gà người ta sắp đẻ nữa ròi...
    ....( Àh...cái điều khiển rơle có thể em làm được rùi... cái em quan tâm là thế này đi...có 3 đèn led đỏ...xanh lá ... xanh dương...khi nhiệt độ là 36 thì led x.dương sáng...khi nhiệt độ là 37 thì led x.lá sáng...và tất nhiên khi 38 thì led đỏ sáng.....Nếu làm được tới đó thì điểu khiển rơle quá dễ rùi...)..
    ...(Thêm 1 cái là em chưa chơi tới VDK ạh...em nghĩ IC số hoặc Opamp cho cái mạch kiểu này có lý hơn ( đỡ xa xỉ...chỉ vì mấy con gà^^ )


  • #2
    Bạn thử mô phỏng với LM35 và Opamp xem.
    Vấn đề bạn phải xác định mức áp ra của LM35 tương ứng với 37 độ C.
    Sau đó tạo mức ngưỡng này ở chân IN- của Opamp, LM35 vào IN+.

    -----------
    À mà đâu có mô phỏng được LM35, phải làm thử thôi !
    Last edited by minhsondakla; 21-09-2009, 12:50.

    Comment


    • #3
      Em ko hiểu cái datashet ghi sao nữa. Khoảng đo của lm35 là -55 đến 180 độ c, và 10 mv/độ c nghiã là khi -55 độ c thì out là 0 mv hay 0 độ c thì out mới là 0 mv nữa.

      Comment


      • #4
        Nguyên văn bởi 4rev Xem bài viết
        Mấy anh cho em hỏi...có cách nào dùng cảm biến nhiệt LM35 để đo nhiệt độ trong khoảng từ 36-38*C ko vậy...cụ thể là thế này...nhà em đang định ấp mấy cái trứng gà nhưng ko có gà mái (trứng mua) nên cần có nhiệt để ấp...cái máy ấp trứng thì ...xa xỉ quá...cả triệu...ko dám chơi...nên em định làm mạch dùng LM35 để đo nhiệt độ...trong quá trình đo, còn có 1 cái đèn ở dưới mấy cái trứng để tỏa nhiệt ấp trứng...nhưng ấp tốt nhất là trong khoảng 37*C +-1...Cho nên em định là khi nhiệt độ tới gần 38*C thì mạch sẽ đo được giá trị đó và đồng thời ngắt rơle của đèn > tắt đèn > giảm nhiệt độ xuống...khi nhiệt độ xuống còn 36*C thì đóng rơle lại> mở đèn> tăng nhiệt lên...
        ...Nhưng cái khó là các mạch em biết thì nó thay đổi giá trị hiển thị ( bằng led hay LCD ) khi nhiệt độ +- vài độ C...(một số mạch thì biên độ trong khoảng 5-10*C lận...với giá trị đó...chắc mấy cái trứng đem nướng tốt hơn....Trong khi yêu cầu bài là thay đổi rơle trong khoảng tối đa là 2*C thôi ( 36-38 )...Với biên độ nhỏ quá như vậy ko biết có thể làm được ko nữa...Hy vọng mấy anh chị giúp dùm em...gà người ta sắp đẻ nữa ròi...
        ....( Àh...cái điều khiển rơle có thể em làm được rùi... cái em quan tâm là thế này đi...có 3 đèn led đỏ...xanh lá ... xanh dương...khi nhiệt độ là 36 thì led x.dương sáng...khi nhiệt độ là 37 thì led x.lá sáng...và tất nhiên khi 38 thì led đỏ sáng.....Nếu làm được tới đó thì điểu khiển rơle quá dễ rùi...)..
        ...(Thêm 1 cái là em chưa chơi tới VDK ạh...em nghĩ IC số hoặc Opamp cho cái mạch kiểu này có lý hơn ( đỡ xa xỉ...chỉ vì mấy con gà^^ )
        Ra mua mấy cái bộ điều khiển nhiệt độ compact về mà dùng, đủ chức năng, lắp ráp nhanh, ấp trứng hay nướng trứng đều OK!




        Attached Files

        Comment


        • #5
          Con LM35 sai số đã đến 1.5C rồi!

          Comment


          • #6
            Cứ cho LM35 sai số 1,5*C. Vậy nhiệt độ sẽ là: 37* +- 1* +- 1,5* = 37* +- 2,5*

            Kết quả là nhiệt độ sẽ trong khoảng = 34,5*C đến 39,5*C

            Chắc vẫn ra gà con, chứ không phải trứng nướng !

            Xem thử gà mái ấp tự nhiên ra sao: phụ thuộc t* môi trường (trời lúc nắng lúc mưa ...), có lúc gà mẹ phải rời tổ đi đâu đó ... tóm lại ấp tự nhiên sẽ có chênh lệch t* vượt xa các con số trên.
            Last edited by minhsondakla; 21-09-2009, 12:54.

            Comment


            • #7
              Nếu LM35 sai số 1.5*C rồi thì còn thêm +- 1*C vào làm gì nửa nhỉ, sao hog để 37*C +-1.5* luôn
              Evolt, now and forever.

              Comment


              • #8
                Thì +-1* là điều khiển theo ý mình. Còn +-1,5* là atomatic !
                Xác định dãi t* làm việc thì phải lấy tổng chứ sao nữa.
                Nhưng mình nghĩ còn những nguyên nhân khác gây ra sai số nữa, chứ không chỉ bấy nhiêu.

                Mình có ý thế này bạn xem thử: Quan trọng là t* biên trên.
                - Khống chế t* biên trên cho lò, ví dụ TMAX=39*c (tối đa không quá 39*c)
                - Chạy thực nghiệm, theo dỏi t* cao nhất thực tế là bao nhiêu, lố so với TMAX là bao nhiêu. Chẳng hạn kết quả theo dỏi có t* cao nhất là 41*c, tức là bị lố 2*c so với TMAX.
                - Vậy phải lùi t* cài đặt xuống 2*c. Tức là cho chạy 35*c thay vì 37*c.
                - Cứ cho thực tế t* gia giảm tổng cộng là +-4*c đi, thì dãi nhiệt độ bây giờ là 31*c - 39*c, mình nghĩ sẽ vẫn OK
                Last edited by minhsondakla; 21-09-2009, 15:00.

                Comment


                • #9
                  Việc có sai số ko thành vấn đề, chỉ cần làm đc mạch đo nhiệt có tác động vào r0le là ổn. Vì khi thiết kế, ta có thêm biến trở thay đổi dải tác động là tốt, khi điều chỉnh, chỉ cần thêm cây nhiệt kế vào mà điều chỉnh là đc. Vấn đề là làm cái mạch so sánh nhiệt độ ấy.

                  Comment


                  • #10
                    Àh thêm cái vấn đề là biên độ thay đổi V out của lm35 là 20mV/độ c. Với cái biên độ thay đổi nhỏ như vậy, khó mà tác động vào mạch so sánh điện áp. Cho nên em nghĩ fải khuếch đại cái biên độ V out cuả lm35 lên mới dễ so sánh. Em định dùng bjt để khuếch đạj, nhưng mấy cái cách em nghĩ ra lại ko hoạt động.hy zọng mấy anh chị gjúp em cái phần khuếch đại tín hjệu đó ha. Tk nhìu.

                    Comment


                    • #11
                      Àh thêm cái vấn đề là biên độ thay đổi V out của lm35 là 20mV/2 độ c. Với cái biên độ thay đổi nhỏ như vậy, khó mà tác động vào mạch so sánh điện áp. Cho nên em nghĩ fải khuếch đại cái biên độ V out cuả lm35 lên mới dễ so sánh. Em định dùng bjt để khuếch đạj, nhưng mấy cái cách em nghĩ ra lại ko hoạt động.hy zọng mấy anh chị gjúp em cái phần khuếch đại tín hjệu đó ha. Tk nhìu.

                      Comment


                      • #12
                        Sr post nhầm. 20mV/ 2 độ C

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi 4rev Xem bài viết
                          Àh thêm cái vấn đề là biên độ thay đổi V out của lm35 là 20mV/độ c. Với cái biên độ thay đổi nhỏ như vậy, khó mà tác động vào mạch so sánh điện áp. Cho nên em nghĩ fải khuếch đại cái biên độ V out cuả lm35 lên mới dễ so sánh. Em định dùng bjt để khuếch đạj, nhưng mấy cái cách em nghĩ ra lại ko hoạt động.hy zọng mấy anh chị gjúp em cái phần khuếch đại tín hjệu đó ha. Tk nhìu.
                          Dùng 2 Opamp, 1 con khuyếch đại, 1 con so sánh
                          Tính cho Opamp KĐ thì tham khảo cái này xem (file kèm)
                          Attached Files
                          Last edited by minhsondakla; 22-09-2009, 15:15.

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi 4rev Xem bài viết
                            Mấy anh cho em hỏi...có cách nào dùng cảm biến nhiệt LM35 để đo nhiệt độ trong khoảng từ 36-38*C ko vậy...cụ thể là thế này...nhà em đang định ấp mấy cái trứng gà nhưng ko có gà mái (trứng mua) nên cần có nhiệt để ấp...cái máy ấp trứng thì ...xa xỉ quá...cả triệu...ko dám chơi...nên em định làm mạch dùng LM35 để đo nhiệt độ...trong quá trình đo, còn có 1 cái đèn ở dưới mấy cái trứng để tỏa nhiệt ấp trứng...nhưng ấp tốt nhất là trong khoảng 37*C +-1...Cho nên em định là khi nhiệt độ tới gần 38*C thì mạch sẽ đo được giá trị đó và đồng thời ngắt rơle của đèn > tắt đèn > giảm nhiệt độ xuống...khi nhiệt độ xuống còn 36*C thì đóng rơle lại> mở đèn> tăng nhiệt lên...
                            Bạn không phân biệt được độ trôi nhiệt và độ chính xác của cảm biến.

                            Tôi thí dụ bạn có 1 cảm biến độ chính xác là 38 độ sai số 0,5 độ,nếu làm máy ấp trứng có thể nhiệt độ trong tủ từ 38 đến 45 độ. Sai số này người ta gọi là độ trôi nhiệt.

                            Tại sao như vậy? tại vì bóng đèn của bạn có nhiệt độ lớn hơn 38 độ rất nhiều, nó tỏa nhiệt ra chung quanh khi cảm biến thấy đủ nhiệt độ ---> tắt nguồn ---> đèn không sáng nữa.Nhưng bóng đèn vẫn còn rất nóng nó vẫn tiếp tục tỏa nhiệt ra chung quanh làm nhiệt độ tăng lên. Người ta gọi đó là độ trôi nhiệt.

                            1-Để độ trôi nhiệt nhỏ (mà bạn gọi là biên độ nhỏ) người ta khống chế công suất đèn khi gần đến 38 độ mạch tự động giãm công suất ----> khi đến 38 độ công suất còn vừa đủ duy trì nhiệt độ để không còn quá nóng.Nếu bạn không khả năng thiết kế như vậy thì công suất bóng đèn khoảng 100 watt cho 1m khối
                            2- vị trí đặt cảm biến rất quan trọng,nếu bạn đặt cb xa nguồn nhiệt quá độ trôi nhiệt cũng cao.

                            Như vậy bạn chắc đã hiểu vấn đề và giải quyết được vấn đề ,chúc bạn thành công.

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                              tại vì bóng đèn của bạn có nhiệt độ lớn hơn 38 độ rất nhiều, nó tỏa nhiệt ra chung quanh khi cảm biến thấy đủ nhiệt độ ---> tắt nguồn ---> đèn không sáng nữa.Nhưng bóng đèn vẫn còn rất nóng nó vẫn tiếp tục tỏa nhiệt ra chung quanh làm nhiệt độ tăng lên. Người ta gọi đó là độ trôi nhiệt.
                              .
                              Cám ơn anh nhìu^^... em hỉu cái trôi nhiệt tương đối rùi...theo đó em nghĩ là sẽ dùng đèn chừng 60W thôi...khoảng cách đặt cảm biến thì sau khi làm được mạch so sánh...em sẽ gắn kèm nhiệt kế ngay bên Lm35...đặt cảm biến cách đèn 1 khoảng...sau đó điều chỉnh nhiệt độ tác động vào mạch...chừng 37,5 độ thì đèn phải tắt...sau đó xem t* có còn tăng ko....cứ điều chỉnh mạch và khoảng cho ổn trong mức nhiệt cần thiết có tác động thì em quăng vài cái trứng thường thôi( tất nhiên loại còn nở đc) và theo dõi nhiệt kế sao cho t* thay đổi trong phạm vi cho phép...và coi tình hình cái trứng sau 1 thời gian luôn...

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              4rev Sb Mem B4! Tìm hiểu thêm về 4rev

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X