Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cảm biến nhiệt trong biên độ nhỏ!!!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    À các anh có mạch nào khuếch đại được dòng điện out của LM35 ko vậy...cho em xin với...opamp nếu có thể điều chỉnh được độ khuếch đại luôn thì tốt quá..tk

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi mrgiang99 Xem bài viết
      Ra mua mấy cái bộ điều khiển nhiệt độ compact về mà dùng, đủ chức năng, lắp ráp nhanh, ấp trứng hay nướng trứng đều OK!




      Buồn quá nha!!!...huk đc 1 câu giúp đỡ luôn...thoy đc òi...anh cho em hỏi cái máy này giá bao nhiêu vậy???..ThanK nhìu...

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi 4rev Xem bài viết
        Buồn quá nha!!!...huk đc 1 câu giúp đỡ luôn...thoy đc òi...anh cho em hỏi cái máy này giá bao nhiêu vậy???..ThanK nhìu...
        Cái mạch này đơn giản quá mà,cháu ráp mạch Op-am so sánh điện thế cảm biến lúc ở 38 độ với điện thế điều khiển.Nếu điện thế cảm biến lớn hơn điện thế điều khiển----> điện thế ra mức dương kích Tran dẫn relay cắt nguồn.
        Cháu tự thiết kế rồi Post lên, sai thì chú sửa lại cho.

        Comment


        • #19
          Ở 0 độ LM35 sẽ cho ra điện áp 2,73V. Ở 37 º sẽ là 3,1V. Anh cần tạo ra điện áp chuẩn có trị sô bằng điện áp này để làm chuẩn. Đện áp đó có thể lấy từ 1 bộ ổn áp qua cầu chia điện trở có biến trở tinh chỉnh.

          Anh nên dùng một mạch so sánh opamp có hồi tiếp dương đê tạo thành 1 Schmitt trigger. Đầu vầo so sánh U ra của LM35 với điện áp chuẩn. Đầu ra hồi tiếp dương có điều chỉnh để thay đổi độ rộng cửa sổ. Đầu ra kéo 1 transistor, transistor kéo rơ le.
          Nhóc thích nghịch điện,
          Nhóc thích xì păm,
          Nhóc thích trêu mấy anh.
          Hi hi.

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi cô nhóc Xem bài viết
            Ở 0 độ LM35 sẽ cho ra điện áp 2,73V. Ở 37 º sẽ là 3,1V. Anh cần tạo ra điện áp chuẩn có trị sô bằng điện áp này để làm chuẩn. Đện áp đó có thể lấy từ 1 bộ ổn áp qua cầu chia điện trở có biến trở tinh chỉnh.

            Anh nên dùng một mạch so sánh opamp có hồi tiếp dương đê tạo thành 1 Schmitt trigger. Đầu vầo so sánh U ra của LM35 với điện áp chuẩn. Đầu ra hồi tiếp dương có điều chỉnh để thay đổi độ rộng cửa sổ. Đầu ra kéo 1 transistor, transistor kéo rơ le.
            Ở đâu ra cái số 2.73V kia thế hả cô nhóc?
            Bác gì gì ơi có thể tham khảo thêm cái mạch này trong datasheet của LM35 em thấy cũng khá hay, có thể chỉ thị được nhiệt độ (độ F), có lẽ có thể áp dụng cho mạch của bác được
            Attached Files
            Last edited by mrcuongcon; 26-09-2009, 10:11.

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi mrcuongcon Xem bài viết
              Ở đâu ra cái số 2.73V kia thế hả cô nhóc?
              Bác gì gì ơi có thể tham khảo thêm cái mạch này trong datasheet của LM35 em thấy cũng khá hay, có thể chỉ thị được nhiệt độ (độ F), có lẽ có thể áp dụng cho mạch của bác được
              ..À cái mạch đó đọc thấy hay đó...chỉ pùn là tiệm huk có bán cái IC đó...Quê thiệt...Xài AN6884 thay thế cũng có lý...chỉ ít chân out to led thôi...
              ...Cám ơn bác van vi pham...cháu thiết kế xong cái cảm biến nhiệt...nhưng dùng biến trở nhiệt(NCT) thôi...cũng khá nhạy lắm...sử dụng thêm AN6884 dot/bar, 2 BJT khuếch đại dòng của biến trở nhiệt...Khi hoạt động (ở 27,5*C) , các led của AN6884 sáng hết...khi lấy tay cầm cái con NTC 1 chút ( chỉ 1 giây nếu cầm chặt) ...là các led tắt dần...mà cũng nhanh lắm...Cái mạch cháu sẽ vẽ lại cho bác góp ý sau nha...Thank các anh chị nhìu^^

              Comment


              • #22
                Em vẽ xong cái mạch òy nè...chú xem xem có vấn đề gì ko dùm cháu nhe...cháu test thử rùi thì thấy ổn lắm..
                ...Phần 1 là khuếch đại dòng cho con NTC (nhiệt độ tác động chỉnh bằng VR1...có thể dùng thêm VR2 (cháu chơi dư)...phần 2 là IC hiển thị nhiệt độ (theo mình đặt mức nhiệt bằng VR3)...phần 3 là hiển thị nhiệt độ bằng led (khi nhiệt độ thấp thì 5 led sáng hết..nhiệt độ tăng từ từ thì led xanh dương tắt đầu tiên...tới xanh lá > vàng > cam > đỏ ...rùi tắt hết luôn..(tại làm ngược )...Phẫn là khuếch đại dòng khi led vàng tắt hoặc sáng ( tương ứng với nhiệt độ tăng hay giảm)...đồng thời tác động thật nhanh khi led vàng thay đổi độ sáng...hạn chế sự chập chờn khi nhiệt độ trong khoảng tác động vào led vàng> rơle chập chờn))...phần 5 là kích rơle thôi^^!...
                ...Vấn đề mới phát sinh là do cảm biến nhạy quá ( do chơi 1 đống smitch trigger ) nên rơ le đóng ngắt nhanh quá...vài giây là đóng..vài giây ngắt...cho nên cháu định làm mạch nào đó có thể điều khiển điện áp tăng giảm nhẹ nhàng cho đèn phát nhiệt bằng sự thay đổi nhỏ của dòng điện ở phần kích ( thay vì dùng rơle...nghe nó kêu tạch tạch hoài khó chịu)...Cháu định dùng triac nhưng chưa biết cách làm ...vì cái vụ điều khiển điện áp bằng triac cháu mới nghe.....Hy vọng bác và các anh chị giúp dùm em nhe Thank!

                Comment


                • #23
                  Nguyên văn bởi 4rev Xem bài viết
                  ..À cái mạch đó đọc thấy hay đó...chỉ pùn là tiệm huk có bán cái IC đó...Quê thiệt...Xài AN6884 thay thế cũng có lý...chỉ ít chân out to led thôi...
                  ...Cám ơn bác van vi pham...cháu thiết kế xong cái cảm biến nhiệt...nhưng dùng biến trở nhiệt(NCT) thôi...cũng khá nhạy lắm...sử dụng thêm AN6884 dot/bar, 2 BJT khuếch đại dòng của biến trở nhiệt...Khi hoạt động (ở 27,5*C) , các led của AN6884 sáng hết...khi lấy tay cầm cái con NTC 1 chút ( chỉ 1 giây nếu cầm chặt) ...là các led tắt dần...mà cũng nhanh lắm...Cái mạch cháu sẽ vẽ lại cho bác góp ý sau nha...Thank các anh chị nhìu^^
                  Nếu bạn ở Hà Nội, hình như trên Hàn Thuyên có con LM3914 và LM3915 mà.

                  Comment


                  • #24
                    Nguyên văn bởi 4rev Xem bài viết
                    ..À cái mạch đó đọc thấy hay đó...chỉ pùn là tiệm huk có bán cái IC đó...Quê thiệt...Xài AN6884 thay thế cũng có lý...chỉ ít chân out to led thôi...
                    ...Cám ơn bác van vi pham...cháu thiết kế xong cái cảm biến nhiệt...nhưng dùng biến trở nhiệt(NCT) thôi...cũng khá nhạy lắm...sử dụng thêm AN6884 dot/bar, 2 BJT khuếch đại dòng của biến trở nhiệt...Khi hoạt động (ở 27,5*C) , các led của AN6884 sáng hết...khi lấy tay cầm cái con NTC 1 chút ( chỉ 1 giây nếu cầm chặt) ...là các led tắt dần...mà cũng nhanh lắm...Cái mạch cháu sẽ vẽ lại cho bác góp ý sau nha...Thank các anh chị nhìu^^


                    Chú có 1 số góp ý với cháu như sau:

                    1- Phần 1: Cháu dùng sự thay đổi điện trở nhiệt để lấy điện thế từ chân C transistor Q2, như vậy Q1 và Q2 phải nằm ở trạng thái khuyếch đại tuyến tính.
                    2-Phần 2: AN6884 hình như là con chỉ thị biên độ âm thanh bằng led trên các amply ? Chú e rằng các led chỉ thị không thích hợp với nhiệt độ.
                    3-Phần 4: Nếu led chỉ thị đã sáng tốt tại sao lại không gắn trực tiếp vào Opto mà phải qua Q3-Q4-Q5? Led sáng tốt thì opto cũng họat động tốt đúng không?
                    4-Phần 5:dòng của relay là bao nhiêu mA? Opto có chịu được dòng này không?

                    Để không dùng Relay cháu có thể dùng SSR, nó là bộTriac người ta chế tạo sẳn để sử dụng.


                    Đây là 1 sáng tạo của cháu, nhưng nếu cháu thay Q1 và Q2 bằng Op Am sẽ mang tính chuyên nghiệp hơn.

                    Comment


                    • #25
                      Nguyên văn bởi mrcuongcon Xem bài viết
                      Nếu bạn ở Hà Nội, hình như trên Hàn Thuyên có con LM3914 và LM3915 mà.
                      ak em ở Cần Thơ á...hỳnh như trên status có ghi mà ta

                      Comment


                      • #26
                        Nguyên văn bởi vi van pham Xem bài viết
                        Chú có 1 số góp ý với cháu như sau:

                        1- Phần 1: Cháu dùng sự thay đổi điện trở nhiệt để lấy điện thế từ chân C transistor Q2, như vậy Q1 và Q2 phải nằm ở trạng thái khuyếch đại tuyến tính.
                        2-Phần 2: AN6884 hình như là con chỉ thị biên độ âm thanh bằng led trên các amply ? Chú e rằng các led chỉ thị không thích hợp với nhiệt độ.
                        3-Phần 4: Nếu led chỉ thị đã sáng tốt tại sao lại không gắn trực tiếp vào Opto mà phải qua Q3-Q4-Q5? Led sáng tốt thì opto cũng họat động tốt đúng không?
                        4-Phần 5:dòng của relay là bao nhiêu mA? Opto có chịu được dòng này không?

                        Để không dùng Relay cháu có thể dùng SSR, nó là bộTriac người ta chế tạo sẳn để sử dụng.


                        Đây là 1 sáng tạo của cháu, nhưng nếu cháu thay Q1 và Q2 bằng Op Am sẽ mang tính chuyên nghiệp hơn.
                        Vâng cám ơn bác nhìu^^...
                        ..@1 ko có vấn đề...vì hiện tại cháu thấy tương đối ổn...hjhj...
                        @2 thì có thể led ko hiện chính xác biên độ nhiệt mình muốn...nhưng cũng khá tốt khi độ khuếch đại lớn quá...có thể +- 0, mấy độ C đã có tác động...
                        @3 thì cháu mắc thêm các darlington để khi nhiệt độ tăng hoặc giảm ( khá nhỏ...và ngay mức của led vàng) thì ko làm cho rơle đóng cắt liên tục ( nếu ko có phần darlington thì khi led vàng sắp sáng...nó rung dữ dội lắm...ko tốt tới đèn tỏa nhiệt)...Có darlington thì ổn lắm...ngoài ra sau khi post...cháu có mắc thêm 1 tụ 220u vào chân E-B của Q4...khi đó tốc độ tác động vào rơle chậm lại > đóng hoặc ngắt ngay...ko rung (chập chờn nữa)...tốt lắm!...còn cái opto...hình như cái đó dư...thà dư hơn thiếu đó mà...cho chắc chắn rơle được tác động với U~~12V)...
                        @4 :Cháu mắc opto là do lý do trên ... dòng qua rơle là 40mA...opto này chịu được 50mA-70V...khi hoạt động nó ko có nóng...^^

                        ...SSR cháu chưa biết...để cháu tìm hỉu thêm...nhưng cái cháu cần là điều chỉnh điện áp ra bằng dòng qua phần kích ấy...có vài loại thay đổi điện áp bán ngoài chợ ( như cái công tắc xoay bằng biến trở ấy) thì chỉnh bằng biến trở...ko hợp với yêu cầu lắm...^^...Nói chung cám ơn bác nhìu^^

                        Comment


                        • #27
                          Nguyên văn bởi mrcuongcon Xem bài viết
                          Ở đâu ra cái số 2.73V kia thế hả cô nhóc?
                          Hi hhi, sorry, sorry. Xin lỗi mọi người.

                          Nhóc nhớ lộn qua con LM135. Vì Nhóc thích xài con này hơn. Con này ra điện áp chính xác theo độ K, nên ở 0 độ C nó ra 2,73V. Nhờ vậy, xử dụng tốt trong các mạch nguồn đơn.

                          Lâu quá rồi không ra thị trường, không biết nó còn bán không.
                          Nhóc thích nghịch điện,
                          Nhóc thích xì păm,
                          Nhóc thích trêu mấy anh.
                          Hi hi.

                          Comment


                          • #28
                            mấy anh nào biết cách chế tạo robo phất cờ ko

                            Comment


                            • #29
                              theo mình thì ban nên tìm cái mạch củng giống như cái mạch bạn nói nhưng không dùng relay mà dùng bằng scr hay tri ăc gì đó

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              4rev Sb Mem B4! Tìm hiểu thêm về 4rev

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X