Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Transistor và các mạch về transistor

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    bác nào có một số mạch ứng dụng BJT post lên cho anh em tham khảo tí nhé

    Comment


    • #17
      Bác muốn mấy cái mạch ứng dụng thì vào đây tham khảo nhé:
      http://www.blogthongtin.info/categor...ien-tu-ly-thu/

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi congdatquan Xem bài viết
        Trong transistor có rất nhiều loại nhưng theo mình thấy ứng dụng phổ biến và rộng khắp vẫn là con tran trường(FET)và một số loại khác.em có ý kiến các pác nếu ý kiến của mình về loại này.còn nữa
        Phổ biến và rộng khắp nhất là BJT chứ không phải FET anh à.
        Nhóc thích nghịch điện,
        Nhóc thích xì păm,
        Nhóc thích trêu mấy anh.
        Hi hi.

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi minhhieu Xem bài viết
          "Bóng thuận NPN" và "Bóng ngược PNP" là thuận và ngược với bạn thôi. Còn người ta quy ước ngược lại với bạn là NPN là bóng ngược còn PNP là bóng thuận. hiii
          Khi kỹ thuật transistor mới ra đời, người ta sảnxuất chủ yếu là các transistor tiếp điểm và tiếp mặt. Nguyên liệu chủ yếu là germanium, và với khả năng vật liệu cũng như kỹ thuật tạo mối nối, trans pnp được sản xuất nhiều hơn, giá thành rẻ hơn.

          Các thiết bị điện tử thập niên 60 chủ yếu sử dụng trans pnp germanium. Những người thợ lúc ấy (cỡ như Papa Nhóc) quen với các mạch radio dùng mass dương, Vcc âm. Khi có lạc loài một vài con npn, thì cách ráp của nó ngược với bình thường. Thói quen ấy ăn sâu vào tâm trí người thợ,nên thấy vấn đề mass dương là vấn đề bình thường.

          Đến khi kỹ thuật Plannar Epitaxi ra đời thì trans npn lại có ưu thế hơn với chất liệu silicon. Các máy đời mới hơn chuyển sang kiểu khác, mass âm và Vcc dương. Các bác thợ bắt đầu cảm thấy hơi khó khăn vì ... ngược với lúc trước.

          Chính vì vậy, nên con npn bị gọi là con ngược. Mà chỉ các bác thợ ngoài Bắc mới gọi là thuận và ngược thôi, chứ các bác trong Nam vẫn gọi là con n và con p
          Nhóc thích nghịch điện,
          Nhóc thích xì păm,
          Nhóc thích trêu mấy anh.
          Hi hi.

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi cô nhóc Xem bài viết
            Khi kỹ thuật transistor mới ra đời, người ta sảnxuất chủ yếu là các transistor tiếp điểm và tiếp mặt. Nguyên liệu chủ yếu là germanium, và với khả năng vật liệu cũng như kỹ thuật tạo mối nối, trans pnp được sản xuất nhiều hơn, giá thành rẻ hơn.

            Các thiết bị điện tử thập niên 60 chủ yếu sử dụng trans pnp germanium. Những người thợ lúc ấy (cỡ như Papa Nhóc) quen với các mạch radio dùng mass dương, Vcc âm. Khi có lạc loài một vài con npn, thì cách ráp của nó ngược với bình thường. Thói quen ấy ăn sâu vào tâm trí người thợ,nên thấy vấn đề mass dương là vấn đề bình thường.

            Đến khi kỹ thuật Plannar Epitaxi ra đời thì trans npn lại có ưu thế hơn với chất liệu silicon. Các máy đời mới hơn chuyển sang kiểu khác, mass âm và Vcc dương. Các bác thợ bắt đầu cảm thấy hơi khó khăn vì ... ngược với lúc trước.

            Chính vì vậy, nên con npn bị gọi là con ngược. Mà chỉ các bác thợ ngoài Bắc mới gọi là thuận và ngược thôi, chứ các bác trong Nam vẫn gọi là con n và con p
            câu chuyện thật thú vị nhưng cũng thật bổ ích. Chắc bây giờ cô nhóc chắc đi làm rồi nhỉ. Thanks cô nhóc vì câu chuyện hay nha. Anh em thêm hiểu biết về transistor
            Dân ta phải biết sử ta
            Cái gì không biết thì tra google.

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi hotdoglo Xem bài viết
              bạn nói rõ hơn khi transitor hoạt dộng ở vùng cut off được ko. mình cần tìm hiểu thêm. Thanx
              Bạn tham khảo mạch này( điều khiển PWM động cơ của BKpro), sẽ thấy một trong những ứng dụng khi cut off.

              Trong mạch, khi tín hiệu PWM ra là xung cạnh lên thì con npn sẽ dẫn, điện áp từ xung qua Diode( có tác dụng tránh hiện tượng cạnh xuống của PWM > 0V tuyệt đối gây trùng dẫn ở hai BJT) , qua npn rồi kích Fet.

              Khi PWM là xung cạnh xuống pnp dẫn và cấp áp kích Fet hoạt động.
              Attached Files

              Comment


              • #22
                trong mạch này thì con thuận có tác dụng làm tăng dòng phóng của tụ kí sinh trong FET
                còn con ngược thì làm ngược lại tức là làm tăng dòng nạp cho tụ. Q = I.t
                Khi làm như vậy thì tần số của PWM bị thay đổi ít
                Thích nghe tụ nổ !
                Thích xem nổ tụ !

                Comment


                • #23
                  co ai bit thu tu chan trasistor c535 cho e bit voi.

                  Comment


                  • #24
                    Bạn nào biết về khóa điện tử của transitor ko hướng dẫn mình với?
                    Ví dụ mình muốn làm công tắc cho 2 nguồn điện (nguồn pin và supply), nếu khi chỉ có 1 trong 2 nguồn cấp thì bình thường, còn nếu khi cả 2 nguồn đều nối với mạch thì transistor sẽ ngắt nguồn của pin đi và chỉ cho nguồn của supply chạy thôi. Vậy thì phải mắc như thế nào và dùng transistor gì?
                    Thanks!

                    Comment


                    • #25
                      lý thuyết tốt nhưng phải ứng dụng phải ko các bác.nên đăng các bài ứng dụng để mị người cùng thảo luận

                      Comment


                      • #26
                        Làm sao để nhận biết các chân cũa transitor mà không dùng máy đo.
                        ╱╱┏╮╱╱╱╱╱╱╱╱╱╱╱╱
                        ╱╱┃┃╱╱╱┳╱┓┳╭┫┳┓╱
                        ▉━╯┗━╮╱┃╱┃┣┻╮┣╱╱
                        ▉┈┈┈┈┃╱┻┛┛┻╱┻┻┛╱
                        ▉╮┈┈┈┃╱╱╱╱╱╱╱╱╱╱
                        ╱╰━━━╯╱╱╱╱╱╱╱╱╱╱

                        Comment


                        • #27
                          nhận biết Tran mà k cần đo chân thì lên mạng tra datasheet của nó ra

                          Comment


                          • #28
                            Tran em hay dùng là tran BJT. dùng làm ampli,mạch LED nháy

                            Comment


                            • #29
                              Nguyên văn bởi thangnhoqn Xem bài viết

                              Trong mạch, khi tín hiệu PWM ra là xung cạnh lên thì con npn sẽ dẫn, điện áp từ xung qua Diode( có tác dụng tránh hiện tượng cạnh xuống của PWM > 0V tuyệt đối gây trùng dẫn ở hai BJT)
                              Bạn phân tích giúp mọi người hiện tượng trùng dẫn này ?

                              Comment


                              • #30
                                Gọi Vb là áp tại cực B, Vc là áp tại cực C, Ve là áp tai cực E. Khi phân cực thuận cho mối nối BE nghĩa là điều chỉnh áp sao cho Vb>Ve, phân cực nghịch cho mối nối BC nghĩa là điều chỉnh áp sao cho Vb<Vc à các bác.( Trong chế độ khuếch đại của tran )

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                anhtuan0423 Tìm hiểu thêm về anhtuan0423

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X