Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Điện áp âm là gì?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Cái khái niệm về áp âm nó có từ lâu lắm rồi.

    Ngày trước, các mạch điện tử sử dụng mass âm, cao thế dương (110V) cho các đèn điện tử.

    Đến thập niên 60, cácc transistor ra đời, nhưng chủ yếu là các transistor tiếp điểm, tiếp mặt pnp loại germanium. Khi ráp mạch thì tất nhiên mass âm vẫn được, nhưng nhìn sơ đồ sẽ thấy các con trans bị chổng ngược lên trời (cực E phía trên) khá xa lạ với các mạch đèn điện tử truyền thống. Muốn có cái nhìn sao cho gần giống với mạch đèn thì phải nối mass dương và cấm nguồn âm.

    Sau này khi các transistor npn với kỹ thuật planar epitaxi ra đời thì giá thành của npn lại giảm xuống so với pnp nhiều lần. Người ta lại quay lại sử dụng mass âm. Khi đó, nguồn lại là nguồn dương.

    Cho đến khi các vi mạch Opamp và các ampli OTL , OCL xuất hiện, người ta lại có nhu cầu sử dụng nguồn đôi, nghĩa là có cả nguồn dương và nguồn âm. Lúc này người ta không ngại vấn đề con Transistor có chân chổng lên trời nữa. Nhưng nguồn âm lại là một nhu cầu quan trong.

    Đó là với mạch điện tử. Với các động cơ xe ô tô, động cơ diesel kéo máy phát điện... rất nhiều động cơ thời xưa nối cực dương của bình ắc quy ra sườn sắt (Mass dương, nguồn âm). Cac máy sau này hầu hết là mass âm, nguồn dương.
    Nhóc thích nghịch điện,
    Nhóc thích xì păm,
    Nhóc thích trêu mấy anh.
    Hi hi.

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi cô nhóc Xem bài viết
      Cái khái niệm về áp âm nó có từ lâu lắm rồi.

      Ngày trước, các mạch điện tử sử dụng mass âm, cao thế dương (110V) cho các đèn điện tử.

      Đến thập niên 60, cácc transistor ra đời, nhưng chủ yếu là các transistor tiếp điểm, tiếp mặt pnp loại germanium. Khi ráp mạch thì tất nhiên mass âm vẫn được, nhưng nhìn sơ đồ sẽ thấy các con trans bị chổng ngược lên trời (cực E phía trên) khá xa lạ với các mạch đèn điện tử truyền thống. Muốn có cái nhìn sao cho gần giống với mạch đèn thì phải nối mass dương và cấm nguồn âm.

      Sau này khi các transistor npn với kỹ thuật planar epitaxi ra đời thì giá thành của npn lại giảm xuống so với pnp nhiều lần. Người ta lại quay lại sử dụng mass âm. Khi đó, nguồn lại là nguồn dương.

      Cho đến khi các vi mạch Opamp và các ampli OTL , OCL xuất hiện, người ta lại có nhu cầu sử dụng nguồn đôi, nghĩa là có cả nguồn dương và nguồn âm. Lúc này người ta không ngại vấn đề con Transistor có chân chổng lên trời nữa. Nhưng nguồn âm lại là một nhu cầu quan trong.

      Đó là với mạch điện tử. Với các động cơ xe ô tô, động cơ diesel kéo máy phát điện... rất nhiều động cơ thời xưa nối cực dương của bình ắc quy ra sườn sắt (Mass dương, nguồn âm). Cac máy sau này hầu hết là mass âm, nguồn dương.
      Lại Chính xác
      Rõ là nguồn âm hay dương là do ta so với mass mà ra.
      Mạch thì dùng mass là âm nguồn. Mạch thì dùng mass là dương nguồn. Mạch thì dùng mass vừa là âm nguồn đầu này vừa là dương nguồn đầu kia. (mạch dùng +V và -V)..
      Mà sao hiện giờ có nhiều thiết bị, người ta dùng mass dương không hà. . .

      Còn cái mạch sau, một cái cấp nguồn âm, một cái cấp nguồn dương đó chứ. . .

      Chúc vui.
      Attached Files

      Comment

      Về tác giả

      Collapse

      lesang83 Tìm hiểu thêm về lesang83

      Bài viết mới nhất

      Collapse

      Đang tải...
      X