Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
có mạch bật tắt dùng 2 trans mà không attack file được. bó tay.
đành phải mô tả mạch như thế này:
Mạch đối xứng, gần giống như mạch dao động đa hài. Gồm 2 trans giống nhau (C828 hoặc C945...) chân E nối mass. chân C nối điện trở khoảng 1K lên (+) . Điện trở 100K mắc song song tụ chừng chục uF nối từ chân B trans này sang chân C trans kia và ngược lại (mạch đối xứng mà, nhớ mắc chân + tụ về phía cực C). Một công tắt nút nhấn, một chân nối lên (+), chân còn lại nối với 2 điện trở 100K rồi nối vào 2 cực B của 2 trans. gắn thêm 1 đèn LED nối tiếp với điện trở hạn dòng rồi mắc 1 đầu vào (+), một đầu vào chân C của 1 trong 2 trans
Khi chưa nhấn nút thì chỉ có một trong 2 trans dẫn và trạng thái này được giữ nguyên. Khi nhấn nút thì điện dương qua R nạp cho tụ ở cực B và làm mạch đổi trạng thái. Nhả nút nhấn thì trạng thái mới này được giữ nguyên. Nếu nhấn nút liên tục thì trạng thái cũng thay đổi liên tục, đèn nhấp nháy.
mình đã lắp thứ mạch của bạn rùi. kết quá là : khi ân và giữ nút ấn thì led nhấp nhảy, nhã ra thì led tắt.
mình dùng con 4017 thì được
nếu mình tăng giả trị con 104 lên đế mạch đỡ rung được ko? vi khi ta ấn nó có thế chập chờn?
1 đầu nút ân nối vào chân CPO, ko qua nối vào chân CP1, vì vẽ hơi mờ
có mạch bật tắt dùng 2 trans mà không attack file được. bó tay.
đành phải mô tả mạch như thế này:
Mạch đối xứng, gần giống như mạch dao động đa hài. Gồm 2 trans giống nhau (C828 hoặc C945...) chân E nối mass. chân C nối điện trở khoảng 1K lên (+) . Điện trở 100K mắc song song tụ chừng chục uF nối từ chân B trans này sang chân C trans kia và ngược lại (mạch đối xứng mà, nhớ mắc chân + tụ về phía cực C). Một công tắt nút nhấn, một chân nối lên (+), chân còn lại nối với 2 điện trở 100K rồi nối vào 2 cực B của 2 trans. gắn thêm 1 đèn LED nối tiếp với điện trở hạn dòng rồi mắc 1 đầu vào (+), một đầu vào chân C của 1 trong 2 trans
Khi chưa nhấn nút thì chỉ có một trong 2 trans dẫn và trạng thái này được giữ nguyên. Khi nhấn nút thì điện dương qua R nạp cho tụ ở cực B và làm mạch đổi trạng thái. Nhả nút nhấn thì trạng thái mới này được giữ nguyên. Nếu nhấn nút liên tục thì trạng thái cũng thay đổi liên tục, đèn nhấp nháy.
Hình như mạch này là mạch dao động da hài mà....? Giống mấy mạch đố vui nhỉ.... nhấn một cái, đèn nháy, trước khi thả ra, đoán thử đèn nào sẽ sáng..hi
Nó khác mạch đa hài ở chỗ có thêm điện trở mắc song song với tụ nên khi nhà nút thì có thể dừng ổn định ở một trạng thái.
Các trị số ở trên là do mình phịa ra. Mạch mình ráp cách đây mấy năm rồi nên quên hết trị số. Chúng ta cùng sửa mạch này nhé.
Trước hết ta tăng trị số tụ để mạch hoạt động chậm lại, dễ đo kiểm (nhớ mắc tụ đúng chiều. Nếu mắc tụ ngược thì dòng rỉ qua tụ cũng có thể làm mạch chạy sai).
- Khi dẫn transistor có bão hòa không (Vc=0V) Nếu chưa dẫn bão hòa thì phải giảm trị số các trở nối với cực B.
- Mắc một tụ nhỏ cỡ 0.1uF song song với nút nhấn đề phòng trường hợp nó chập chờn.
- Gắn thêm đèn LED có thể ảnh hưởng đến tính đối xứng của mạch. Nối tiếp đèn Led với một điện trở lớn lớn một chút (cỡ mấy K, đủ để đèn sáng mờ mờ). Hoặc cả 2 transistor đều gắn Led cho nó đối xứng
- Nếu bạn đang dùng nguồn 3V thì thử tăng nguồn lên 6V hoặc 12V xem sao
Nó khác mạch đa hài ở chỗ có thêm điện trở mắc song song với tụ nên khi nhà nút thì có thể dừng ổn định ở một trạng thái.
Các trị số ở trên là do mình phịa ra. Mạch mình ráp cách đây mấy năm rồi nên quên hết trị số. Chúng ta cùng sửa mạch này nhé.
Trước hết ta tăng trị số tụ để mạch hoạt động chậm lại, dễ đo kiểm (nhớ mắc tụ đúng chiều. Nếu mắc tụ ngược thì dòng rỉ qua tụ cũng có thể làm mạch chạy sai).
- Khi dẫn transistor có bão hòa không (Vc=0V) Nếu chưa dẫn bão hòa thì phải giảm trị số các trở nối với cực B.
- Mắc một tụ nhỏ cỡ 0.1uF song song với nút nhấn đề phòng trường hợp nó chập chờn.
- Gắn thêm đèn LED có thể ảnh hưởng đến tính đối xứng của mạch. Nối tiếp đèn Led với một điện trở lớn lớn một chút (cỡ mấy K, đủ để đèn sáng mờ mờ). Hoặc cả 2 transistor đều gắn Led cho nó đối xứng
- Nếu bạn đang dùng nguồn 3V thì thử tăng nguồn lên 6V hoặc 12V xem sao
Vậy tại sao ko thêm 2 diot nữa.. và sửa mạch lại một chút để có mạch tốt hơn, khi nhấn nút thì nó chuyển trạng thái, và có giữ đó tới bao lâu đi nữa thì vẫn giữ nguyên trạng thái đó...thay vì là dao động như mạch của bạn.
Mình nghĩ mạch như thế này dễ ứng dụng hơn...
Hic,
Nếu đã dùng IC thì dùng FF luôn chứ khờ gì mà lại đi dùng con 4017 cho mệt nhỉ?
4013 hãy con nào Flip Flop thì mình phải ra HN đế mua. hiện tại mình đang có con 4017, với lại mình cũng ko biết lắp mạch FF. bạn có thì úp lên cho mình xin
Vậy tại sao ko thêm 2 diot nữa.. và sửa mạch lại một chút để có mạch tốt hơn, khi nhấn nút thì nó chuyển trạng thái, và có giữ đó tới bao lâu đi nữa thì vẫn giữ nguyên trạng thái đó...thay vì là dao động như mạch của bạn.
Mình nghĩ mạch như thế này dễ ứng dụng hơn...
thêm diode ở đâu và sưa như thế nào. bạn vẽ lại mạch cho mình đi
thêm diode ở đâu và sưa như thế nào. bạn vẽ lại mạch cho mình đi
Mình đã post lên rồi đó bạn, xem ở trang 1, điện trở ở cực C lên nguồn thì chọn vài K và mấy con còn lại thì chọn lớn gấp vài lần là được.. tụ thì có thể dùng 104 hoặc 1uF... bạn cứ lắp thử thì sẽ có giá trị thích hợp cho mình thôi.
Mình đã post lên rồi đó bạn, xem ở trang 1, điện trở ở cực C lên nguồn thì chọn vài K và mấy con còn lại thì chọn lớn gấp vài lần là được.. tụ thì có thể dùng 104 hoặc 1uF... bạn cứ lắp thử thì sẽ có giá trị thích hợp cho mình thôi.
cái này ạ bạn?
vậy mình chọn R1 R4 là 2,2k còn các R khác thì 5,6k được ko? hay sao bạn. mình ko biết nhiều về điên tư bạn ạ.hihi. ạ nút ấn thì thay vào đâu nữa, 1 đầu nối vào +Vcc đầu còn lại nối vào giữa C1 và C2 ạ?
cái này ạ bạn?
vậy mình chọn R1 R4 là 2,2k còn các R khác thì 5,6k được ko? hay sao bạn. mình ko biết nhiều về điên tư bạn ạ.hihi. ạ nút ấn thì thay vào đâu nữa, 1 đầu nối vào +Vcc đầu còn lại nối vào giữa C1 và C2 ạ?
giá trị chon vậy là dc rồi, Nếu bạn sử dụng nút nhấn thì một đầu nối vào giữa 2 tụ và một đầu nối mass. xung kích để lật mạch này là xung âm chứ không phải xung dương đâu. và nếu bạn dùng tụ hóa thì nên nối 2 đầu dương vào với nhau và nối với nút nhấn.
giá trị chon vậy là dc rồi, Nếu bạn sử dụng nút nhấn thì một đầu nối vào giữa 2 tụ và một đầu nối mass. xung kích để lật mạch này là xung âm chứ không phải xung dương đâu. và nếu bạn dùng tụ hóa thì nên nối 2 đầu dương vào với nhau và nối với nút nhấn.
mình dung tụ hóa, đang có sẵn mấy con 1uf, vậy là 2 đầu + của tụ nối với nhau và nối với nút ấn, đầu còn lai của nút ấn với mass. mình đế túi mình thứ lắp
Mạch này còn thiếu. Nếu nhấn nút lâu một chút, tụ xả hết điện. Sau đó nếu nhấn nút nữa thì không còn dòng nào kích cho transistor cả. Cần phải thêm một điện trở nối điểm giữa 2 tụ lên (+) để nạp cho tụ.
Khi nhấn nút thì điểm giữa 2 tụ có điện thế bằng không. Một tụ xả hết điện, một tụ nạp đến Vcc. Khi nhả nút nhấn thì điện thế của tụ vẫn giữ nguyên như vậy, tức điện thế điểm giữa 2 tụ vẫn =0. nhấn nút lần nữa thì không có dòng qua công tắc, không có điện thế nào thay đổi, mạch ì ra đấy.
Chuyện là mình mới đập hộp con loa kéo Sony SRS-XV900. Do khu vực mình k có sẵn hàng để trải nghiệm thực tế nên chỉ tham khảo các kênh revew online.
Mua về sử dụng thì thấy hơi buồn về chất âm, Mở max k to bằng cái loa kéo china, bass...
Dạ nếu chú đã viết được chương trình cho vđk thì thêm 1 chương trình con chạy động cơ bước chỉ đơn giản là copy phát. Về phần cứng thì vài con cách ly quang, vài con mosfet thôi ạ. thực sự là dễ dàng như bài tập bình thường của sinh viên thôi ạ...
Dạ chú chủ thớt có thời gian và đam mê thì cứ từ từ ngâm cứu đi ạ đừng nghe chú Chú bq... dọa mà sợ ạ. Cái nguồn nhìn cũng lởm có khi hông bằng cái máy hàn tàu của chị hàng xóm hôm nọ tháo ra sửa với chú thợ thông ống nước suốt đêm mới xong. Chú ý an toàn xíu là được ạ...
Comment