Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
các pác cho e hỏi về 2 kon NPN và PNP có công dụng khác nhau như thế nào.
khi nào dùng NPN, khi nào dùng PNP
cảm ơn các pác nhìu
Để bạn dễ hiểu thì mình mô tả như sau:
TRANZITO NPN được kích hoạt (mở) khi có điện áp dương tác động vào cực B! Khi đó dòng điện đi từ cực C đến cực E loại này thì điện áp đến cực B tỉ lệ thuận với dòng điện ra ( áp B tăng thì dòng C-E tăng) Nó được ví như van thường đóng ( như cái van nước ý) khi chưa có áp ở cực B thì nó đóng hoàn toàn! khi có áp nó sẽ mở và dòng C-E tăng dần tỉ lệ theo áp cực B đến mức bão hòa thì không tăng nữa!
TRANZITO PNP trái ngược hẳn với NPN, khi áp đến cực B tăng thì dòng E-C giảm! Lưu ý là từ E đến C! và khi áp đến cực B giảm thì dòng E-C lại tăng! Khi áp ở cực B bằng 0 thì tran mở hoàn toàn! Nó được ví như là van thường mở!
Tóm lại: NPN mở khi có áp ở cực B và áp cực B tỉ lệ thuận với dòng C-E!
Còn PNP mở hoàn toàn khi áp ở cực B bằng 0 và dòng E-C tỉ lệ nghịch với áp cực B
Cái vụ này hùi nhỏ cũng đi hỏi suốt nè...nhưng người ta có chỉ cũng mờ mờ à...ko hỉu nổi...mún hỉu thật chắc cái này chỉ có nước chịu tốn thời gian ngồi..mò...mới hỉu nổi..hehe..chỉ nghe nói thôi đọc thôi cũng khổ lắm
cho mình hỏi thêm là trong 1 mạch điện tử, vai trò khuếch đại của pnp và npn có như nhau ko.
và mình có thể thay npn = pnp được hay ko
Ngày xưa. Giống kể chuyện cổ tích quá.
Số là như vầy:
- Lúc transistor mới dùng phổ biến, không hiểu sao, từ Amp, Radio . . . toàn dùng transistor PNP.
- Mãi thời gian sau mới có dùng transistor NPN.
- Bây giờ thì loại transistor NPN lại áp đảo.
- Đã gọi transistor NPN và transistor NPN thì tất nhiên là khác nhau, không dùng lẫn cho nhau được.
cho mình hỏi thêm là trong 1 mạch điện tử, vai trò khuếch đại của pnp và npn có như nhau ko.
và mình có thể thay npn = pnp được hay ko
Hớ hớ_Nếu nhổ con npn và thay bằng con pnp và ngươc lại thì ko có đc tí nào cả.Túm lại muốn hiểu rõ thì các bác phải cầy lí thuyết 1 chút và thực hành trên testboard
Add: 97 Quán Nam - Lê Chân - Hải Phòng.
Tel: 031 518648 Phone: 0904 283 505
cho mình hỏi thêm là trong 1 mạch điện tử, vai trò khuếch đại của pnp và npn có như nhau ko.
và mình có thể thay npn = pnp được hay ko
nếu như bạn lấy con thay npn = pnp thì bạn phải quay con pnp lại thế là được. mình nghĩ vậy chưa test có sai xin đừng ném gạch.
vidu: npn: bce pnp: ecb lật nguọc lại thì giống nhau ấy mà.
nếu như bạn lấy con thay npn = pnp thì bạn phải quay con pnp lại thế là được. mình nghĩ vậy chưa test có sai xin đừng ném gạch.
vidu: npn: bce pnp: ecb lật nguọc lại thì giống nhau ấy mà.
Bạn đã SAI! Không thể xoay hay quay gì được cả! Không cần test, chỉ cần suy nghĩ một chút là thấy vô lý đến mức buồn cười.
nếu như bạn lấy con thay npn = pnp thì bạn phải quay con pnp lại thế là được. mình nghĩ vậy chưa test có sai xin đừng ném gạch.
vidu: npn: bce pnp: ecb lật nguọc lại thì giống nhau ấy mà.
Xin jerrythanh tha cho tôi với. Bạn làm tôi buồn cười đến xuýt tắc thở.
Hai transistor npn và pnp khác nhau cái gì? Qua topic này, thấy rằng có một số bạn vẫn còn mơ hồ.
Vậy câu trả lời ngắn gọn nhất là: Chúng hoàn toàn khác nhau, vì một cái là npn thì cái kia là pnp. Do đó chúng không bao giờ thay thế trực tiếp cho nhau được.
Cụ thể như sau:
Xin jerrythanh tha cho tôi với. Bạn làm tôi buồn cười đến xuýt tắc thở.
Hai transistor npn và pnp khác nhau cái gì? Qua topic này, thấy rằng có một số bạn vẫn còn mơ hồ.
Vậy câu trả lời ngắn gọn nhất là: Chúng hoàn toàn khác nhau, vì một cái là npn thì cái kia là pnp. Do đó chúng không bao giờ thay thế trực tiếp cho nhau được.
Cụ thể như sau:
Mod HTTTTH ơi, tôi nghĩ đừng nên giải thích nữa, có quá nhiều luồng về transistor rồi mà các ông tướng có thèm đọc đâu!
Mai này chắc sẽ có bạn phát biểu rằng con trai chỉ cần quay đầu xuống đất là thành... con gái ngay! Khỏi cần đi Thái giải phẫu chuyển đổi giới tính!
:v [MENTION=215798]jerrythanh[/MENTION] còn mơ hồ thế thì có nói cũng không hiểu đâu .
về bản chất thì công dụng giống nhau..nhưng không thay được cho nhau vì:
+ thứ tự chân và điều kiên phân cực khác nhau.
+ tín hiệu điều khiển 2 loại cũng khác nhau rồi. ( rõ nhất khi làm khóa điện tử)
Thay được tuốt! Về bản chất là chúng như nhau cả thôi! Chỉ có điều:
a) Nếu đem thay trực tiếp vào 1 mạch cụ thể (sửa chữa chẳng hạn) thì ..... ngoẻo!
b) Nếu lắp 1 cái mạch mới thì .... Xoay lại tất cả cái gì có phân cực từ con tụ, đi-ốt... tới cả nguồn nuôi.
c) Nếu theo cách của jerrythanh thì đơn giản hơn cả: Lấy bút xoá chữ N rồi viết chữ P và ngược lại là ... xong!
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Comment