Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
sao không dùng trainsistor cho gọn nhẹ, dùng IC tốn tiền, hehe, mình dùng train cho khỏe, mạch có tí xíu bằng ngón cái thui ( không tính rơ le) hehe, ai thích thì tui cho. chỉ cần 2 trainsistor + vài con trở + 2 cái tu là OK thui, nguồn từ 3 --> 15V OK
Như bác boconganhcg nói mạch ver3 đã chuẩn rồi thì nên thay điện trở 1M và 100k bằng các biến trở tương đương thì chỉ cần hàn mạch 1 lần thì căn chỉnh dễ dàng hơn.
em mua quang trở về đo thì khi sáng điên trở khoảng 5-8k còn khi tối thì 120-150k vậy các thông số linh kiện còn lại trong mạch auto lamp ver 2 có đúng không ạ?!?
Cho mình hỏi. Nếu thay đèn lamp bằng đèn led, vẩn dùng với nguồn AC thì phải làm thế nào để mạch hoạt đông bình thường.Mới vào nghề nên không rành lắm.Nhờ các bạn giúp nhé!Cớm ơn các bạn!
Bạn có thể cho Mình hỏi : Đối với mạch đèn tự động sáng khi trời tối thay vì đóng điện bằng Rờ le thì Mình có thể đóng điện bằng con Opto PC817 được không vậy. Vì nếu được thì mạch sẽ rất nhỏ gọn và tiết kiệm chi phí.
con LDR mắc sau biến trở mới đúng chứ,tran thì đùng tran thuận,th1:trời sáng q.trở dẩn mạnh,b của q1,q2 ở mức 1 q1,q2 tắt.lúc đó i từ + -> cực c bjt và chờ ở đây khi trời tối điện trở của q.trở tăng ko có dòng qua b q1,q2,b q1,q2 = 0 lúc nay q1,q2 dẩn dòng từ c q1,q2 đổ về mát làm rơ le đóng d1 sáng.
sao không dùng trainsistor cho gọn nhẹ, dùng IC tốn tiền, hehe, mình dùng train cho khỏe, mạch có tí xíu bằng ngón cái thui ( không tính rơ le) hehe, ai thích thì tui cho. chỉ cần 2 trainsistor + vài con trở + 2 cái tu là OK thui, nguồn từ 3 --> 15V OK
Cho mình hỏi. Nếu thay đèn lamp bằng đèn led, vẩn dùng với nguồn AC thì phải làm thế nào để mạch hoạt đông bình thường.Mới vào nghề nên không rành lắm.Nhờ các bạn giúp nhé!Cớm ơn các bạn![ATTACH=CONFIG]78566[/ATTACH]
Chỉ cần bạn dùng điện áp phù hợp với đèn led mà bạn muốn điều khiển là được.
Bạn có thể cho Mình hỏi : Đối với mạch đèn tự động sáng khi trời tối thay vì đóng điện bằng Rờ le thì Mình có thể đóng điện bằng con Opto PC817 được không vậy. Vì nếu được thì mạch sẽ rất nhỏ gọn và tiết kiệm chi phí.
Dùng role để điều khiển phần tử công suất, nên với mạch này không thể dùng opto được - nó chỉ cách ly về điện thôi.
Mấy bạn cho mình hỏi , vì khi lắp ráp quang trở thường nằm gần bóng đèn, vậy có khi bóng đèn sáng thì quang trở cũng bị chiếu sáng nên sau đó mạch sẽ tắt đèn, sau đó lại bị tối thì mạch lại bật đèn, cứ lặp đi lặp lại như vậy thì nó có bị hiện tương nháy đèn không?
Tất ca kiến thức về quạt của tôi do thầy hiệu trưởng Nguyễn Hồng Lam tốt nghiệpp kỹ sư bên Mỹ giảng dạy. Cánh quạt cong cũng là thầy dạy , nó tạo khí động học.
Tôi đã dùng ngôn ngữ bình dân để thuyết minh cho mọi người...
Có thể, nhưng thường tốn rất nhiều công. Tối thiểu cũng phải thay tụ đầu vào, đèn công suất và đi-ốt đầu ra sang loại chịu điện áp cao hơn. Có thể còn thêm một mớ nữa tuỳ thiết kế cụ thể.
Dạ cháu thấy bác vi... nói đúng ấy ạ. Cùng 1 vận tốc, đường kính, số lượng cánh, độ dày cánh quét không khí. Thì cánh lớn sẽ múc được nhìu hơn ạ. Nếu cánh lớn đến 1 mức độ nào đó thậm chí chồng lên nhau thì nó sẽ thành 1...
Sai lầm từ cơ bản.
Nguyên tắc cánh quạt là "múc" không khí trước cánh quạt quăng lên "Bờ". Khi cánh quạt di chuyển để lại vị trí có áp suất thấp, không khí ở ngoài tràn vào. Cánh quạt thứ 2 làm việc giống thế, rồi đến cánh quạt...
"nếu tăng nó lên đến 90 độ thì không thổi nữa, tăng tiếp trên 90 độ nó sẽ trở thành quạt hút thôi."
là sau khi tăng lên thành 90° rồi, tiếp tục tăng nữa cho nó trên 90° đó bác, như hình vẽ xấu tệ ở dưới ạ!
Comment