Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch đèn tự động sáng khi trời tối

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Nguyên văn bởi lethanh39 Xem bài viết
    thi anh ve lai so do` mach dj, roi` pót cho anh em nha
    Mạch vẽ lại của mình đảm bảo hoạt động tốt rồi.Tụ phải nối giữa chân B của tran với mass mới có tác dụng.

    Comment


    • #47
      Nguyên văn bởi caovanhuong Xem bài viết
      bạn có thể giải thích cho mình biết là tại sao B=14V thì có dòng qua đèn sáng, còn B=15V thì không có dòng, đèn không sáng. ý ở đây mình hỏi là sự khác nhau giữa 14V và 15V ấy.
      Tran được phân cực làm việc như một swich.
      Khi Ub=14v,do Ub khá lớn(đảm bảo điều kiện Ue>Ub>Uc,nói cách khác cả 2 tiếp xúc BE và BC đều mở),do đó Ib lớn nên tran dẫn bão hòa.
      Khi Ub=15v thì mất dòng Ib nên tran đi vào trạng thái khóa.

      Comment


      • #48
        Nguyên văn bởi boconganhcg Xem bài viết
        Tran được phân cực làm việc như một swich.
        Khi Ub=14v,do Ub khá lớn(đảm bảo điều kiện Ue>Ub>Uc,nói cách khác cả 2 tiếp xúc BE và BC đều mở),do đó Ib lớn nên tran dẫn bão hòa.
        Khi Ub=15v thì mất dòng Ib nên tran đi vào trạng thái khóa.
        bạn phân tích lại đi nhé, mình thấy bạn phân tích vậy là không đúng đâu. tại sao 14V thì đảm bảo điều kiện Ue>Ub>Uc => tran dẫn còn 15V thì không được, 15V mình thấy nó cũng thỏa điều kiện trên mà vậy tại sao bạn lại nói Ib mất dòng => tran khoá.

        Comment


        • #49
          Khi điện thế cực C và cực B của tran đều=15v thì làm sao có dòng Ib được(tran thuận thì dòng Ib đi ra),bạn thấy đúng không?phải có lệch áp thì mới có dòng qua chứ.Mà mất dòng Ib rùi thì tran phải khóa.

          Comment


          • #50
            Nguyên văn bởi quynhnb Xem bài viết
            dùng 741 hơi bị ok đấy. bạn ko biết cách nên mới đề cao 555.
            Mình đang lắp 741 và ok đến mức ai nhìn cũng muốn xem.
            ko hề có hiện tượng nhấp nháy.
            tối thì tối hẳn mới mở, mà sáng thì sáng hẳn mới tắt.
            ai cần mình gửi.
            ẹc sao nói xuông vậy trời post cho tấm ảnh đi, tui là dân ngoại đạo (học kinh tế bạn ah) nhưng thấy thix quá,nên tham gia mày mò tí xíu giúp tí nghe bạn

            Comment


            • #51
              ban gai gi xau hoat.de lam.ma ban che mach do lai roi.

              Comment


              • #52
                Nguyên văn bởi vy_myangel Xem bài viết
                làm chi mà cần tối đan mới sáng vậy bạn, mờ mờ tối thì cho nó sáng là được rùi
                Bạn gửi vào mail cho mình. Mình tham khảo được chứ. Mình cám ơn trước nha. Mail của mình la <anhtuan423@gmail.com>
                Dân ta phải biết sử ta
                Cái gì không biết thì tra google.

                Comment


                • #53
                  ông anh ơi, mạch em đã post lên đây rồi mà, thank

                  Comment


                  • #54
                    mình thấy trên thị trường cũng đã bán loại đèn này đầy rùi.Có lẽ mua lại con rẻ hơn ấy!

                    Comment


                    • #55
                      Mạch đơn giản,linh kiện phổ biến dễ kiếm(nhìn đâu cũng có =>tự lắp cũng rẻ bèo,mình chỉ cần bỏ chút time ra thôi.Hơn nữa mạch đã lắp là chạy,cân chỉnh tí teo là nó chạy nét ngay,tội gì không tự làm chứ!

                      Comment


                      • #56
                        auto lamp

                        Theo nguyên lí hoạt động của IC555,dựa theo thông số của mạch:
                        -Khi điện áp chân 2<5v,chân 3 ở mức cao,tran khóa,đèn tắt.Rldr=250k
                        -Khi điện áp chân 6>10v,chân 3 ở mức thấp,tran dẫn đèn sáng.Rldr=700k
                        NX:Qua khảo sát,R1 càng lớn thì đèn tắt càng sớm.Lắp thêm R2 sẽ làm đèn tắt sớm hơn nhưng cũng đồng thời làm đèn sáng sớm hơn.
                        -C1 có tác dụng ghim điện áp chân 2 trong một khoảng thời gian.Tác dụng như sau:Trời đang tối,áp chân 2 đang cao,chân 3 ở mức thấp,trn dẫn.Khi trời có chớp làm Rqt sụt xuống làm áp chân 2 sụt theo nhưng vì có tụ C1 cung cấp một điện tích giữ cho áp chân 2 không bị sụt ngay theo.Vậy,cùng với tác dụng của C2 sẽ làm thời gian trễ giữ đèn sàng lâu hơn.
                        -C2:Tạo thời gian trễ(đã giải thích chi tiết)
                        Attached Files
                        Last edited by boconganhcg; 09-06-2010, 22:32.

                        Comment


                        • #57
                          bạn đã làm thử chưa, tét thử rồi cho anh em bít kết wả nha

                          Comment


                          • #58
                            ban cho minh biet nguyen lieu de lam di chu ve hinh ko thi minh bo tay

                            Comment


                            • #59
                              Trên sơ đồ có hết tên các linh kiện rồi mà,nhưng tiện đây mình cũng liệt kê các linh kiện cần dùng(Theo sơ đồ ở mục reply #5):
                              -IC 555(NE555,LM555,17555,gì cũng được):SL 1
                              -Transistor thuận A564 hoặc A1015 hoặc 8550: SL 1
                              -Tụ C1:100u (không cần cũng được)
                              -Tụ C2:470u đến 1000u(chọn tụ có giá trị càng lớn thì time trễ càng cao).
                              -VR1:Biến trở 500k,nếu không cần tinh chỉnh thì có thể thay bằng điện trở 250k đến 400k(mắc nối tiếp các diện trở 100k và 150k vào).
                              -R2:1k
                              -R3:19k(không có thì có thể thay bằng điện trở có giá trị xấp xỉ).
                              -R4:Quang trở.
                              -Diot:4007 hoặc 4004
                              -Rơle 12v.
                              Mạch dùng nguồn DC 12v đến 15v(để tiện cấp nguồn cho rơle),có thể dùng nguồn thấp hơn nhưng cần thay đổi lai thông số linh kiện.
                              Mạch lắp đúng là chạy ngoài ra không có yêu cầu gì đặc biệt,chúc bạn lắp thành công!

                              Comment


                              • #60
                                Nguyên văn bởi quynhnb Xem bài viết
                                Mình nói luôn cách khắc phục hiện tượng chớp tắt nhé :
                                Dùng điện trở để hồi tiếp. Với 741 mình mắc hổi tiếp 10K
                                cái này nó tạo ra đặc tính rơ le cho mạch. Tức là có hai ngưỡng, 1 là tối, 2 là sáng.
                                Nếu ko có hồi tiếp thì chỉ có 1 ngưỡng. đến ngưỡng này sẽ có hiện tượng chớp tắt.
                                Mình muốn hỏi bạn tác dụng của điện trở hồi tiếp như thế nào mà mạch chạy ổn định hơn. Bạn có thể phân tích rõ hơn không?

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                boconganhcg Tìm hiểu thêm về boconganhcg

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X