Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch đèn tự động sáng khi trời tối

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    mail tui nè, tui là con trai chứ không phải con gái đâu, avata là bạn gái tui. mail nà: chuyentinh_hoathuytinh2002@yahoo.com

    Comment


    • #32
      mạch nè, mạch này tuic hưa chỉnh sữa so với mạch thực tế ở nhà, nhưng nếu lắp theo mạch này thì cũng OK lắm
      Attached Files

      Comment


      • #33
        Dùng 741 hơi bị ok đấy. bạn ko biết cách nên mới đề cao 555.
        Mình đang lắp 741 và ok đến mức ai nhìn cũng muốn xem.
        ko hề có hiện tượng nhấp nháy.
        tối thì tối hẳn mới mở, mà sáng thì sáng hẳn mới tắt.
        ai cần mình gửi.

        Quynhnb up mạch lên đi cho mình xem với, mình đang cần mạch này. Cả nguyên lý càng tốt.

        Comment


        • #34
          Có mạch càn tối càng sáng mới hay
          Tối hẳn mới bật và sáng hẳn mới tắt thì....

          Comment


          • #35
            ý kiến anh dương rất đúng, em đang tính làm mạch đó nè, nhưng chưa có thời gian, vì đang chuẩn bị thi tốt nghiệp 12 mà

            Comment


            • #36
              He he,chỉ cần tối hẳn mới sáng,không cần sáng hẳn mới tắt-Tiết kiệm điện mà.

              Comment


              • #37
                hehe.có mạch rùi.thank

                Comment


                • #38
                  ê, thank sao không bấm nút thank cho tui mừng chứ, ông này thiệt là................. pó tay, thế lần sau buồn ý khỏi pót lun nha

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
                    Có mạch càn tối càng sáng mới hay
                    Tối hẳn mới bật và sáng hẳn mới tắt thì....
                    Chắc chỉ áp dụng được với bóng sợi đốt.Dùng cái mạch điều chỉnh độ sáng của đèn bàn chắc được.

                    Comment


                    • #40
                      thì giờ bấm,đã muộn đâu.bác cứ từ từ,chưa gì đã nóng tính thế................

                      Comment


                      • #41
                        hehe, không có gì đâu, nói thế thui chứ nóng gì, mình wen ùi

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi vy_myangel Xem bài viết
                          ý kiến anh dương rất đúng, em đang tính làm mạch đó nè, nhưng chưa có thời gian, vì đang chuẩn bị thi tốt nghiệp 12 mà
                          ôi bạn này còn chưa tốt nghiệp 12 à, học điện chưa hay là tự học vậy bạn.

                          Comment


                          • #43
                            hì, mình tự học thui, ỡ chỗ mình không có trường dạy điện tử, trường có tổ chức học nghề nhưng toàn là dạy căn bản không à chán chết, mình mún học VDK mà tìm mỏi mắt chẳng có chỗ học nè, pó tay.

                            Comment


                            • #44
                              Nguyên văn bởi caovanhuong Xem bài viết
                              bạn nối // với R2 con tụ 470uF, mà cái mạch bạn vẽ khó nhìn quá cái chỗ mà con 555 ấy, dây rợ nhìn rối quá.
                              thi anh ve lai so do` mach dj, roi` pót cho anh em nha

                              Comment


                              • #45
                                Nguyên văn bởi boconganhcg Xem bài viết
                                Buồn buồn ngồi phân tích nguyên lí mạch ^_^!
                                -Khi trời tối,nội trở của R4 lớn,điện áp chân 2IC ở mức cao,điện áp chân

                                3IC=0v,điện áp cực B tran vào khoảng 14v=>có dòng kích làm Q1 dẫn đóng

                                tiếp điểm rơ le=>đèn sáng.
                                -Khi trời sáng,nội trở của R4 giảm mạnh làm điện áp chân 2IC tụt xuống,điện

                                áp chân 3IC tăng lên bằng điện áp nguồn=15v=>điện áp chân B tran cũng

                                bằng 15v=>Q1 mất dòng phân cực=>Q1 khóa=>mất dòng qua rơ le=>công

                                tắc mở=>đèn tắt.
                                +C2 có tác dụng tạo thời gian trễ(trong sơ đồ do không để ý mình đã mắc sai

                                cực tính của C2,các bạn để ý nhé)
                                Với C2=1000u/25v
                                -Sau gần 10s R4 bị chiếu sáng liên tục đèn mới tắt.Khi R4 bị chiếu sáng lập tức

                                điện áp chân 3IC tăng lên 15v,phải mất khoảng 10s thì C2 nạp đầy điện,lúc đó

                                điện áp chân B tran mới đạt ngưỡng 15v=>Q1 khóa=>đèn tắt.Như vậy,nếu

                                trời chỉ đột ngột sáng lên với thời gian dưới 10s(chẳng hạn đang có sấm chớp)

                                thì đèn vẫn không tắt.
                                -Khi R4 không được chiếu sáng,lập tức chân 3IC=0v,tụ C2 xả điện qua R3,mất

                                khoảng trên 50s thì điện áp chân B của tran mới tụt xuống đủ để làm Q1

                                dẫn=>đèn sáng.Như vậy nếu trời chỉ đột ngột bị tối dưới 50s đèn vẫn sáng.
                                -Tăng giá trị C2 để tăng thời gian trễ.
                                bạn có thể giải thích cho mình biết là tại sao B=14V thì có dòng qua đèn sáng, còn B=15V thì không có dòng, đèn không sáng. ý ở đây mình hỏi là sự khác nhau giữa 14V và 15V ấy.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                boconganhcg Tìm hiểu thêm về boconganhcg

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X