bạn cho hỏi R3 và R4 có tác dụng làm gì vậy ?
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Mạch đèn tự động sáng khi trời tối
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi asuz1234 Xem bài viếtbạn bonnganhcg có thể nói rõ hơn cho mình được không ? theo mình biết thì IC 555 tạo xung vuông mà ,nên tính hiệu ngõ ra ở chân số 3 sẽ có 2 mức : Cao và Thấp mà bạn. Do đó sẽ làm BJT đóng mở liên tục mà . .Vậy theo mạch này IC 555 tạo tín hiệu gì vậy ? Còn cách tính mực điện áp tại chân 2 và chân 3 của IC theo cách bạn diễn đạt theo công thức gì vậy ? nếu có xin chỉ giúp mình với . . Mình mới vào nghề nên chưa biết nhiều mong bạn giúp cho
Thanks
Cách tính điện áp tại chân 2,6 là dựa vào nguyên tắc hoạt động của IC 555:Chân 2 làm flip flop trong IC đổi trạng thái khi điện áp sụt xuống dưới 1/3V+ tức 5V.Chân 6 làm flip flop trong IC đổi trạng thái khi điện áp trên chân này tăng quá 2/3V+ tức 10V.Còn tại sao nó lại có mức tác động như vậy là do cấu tạo của IC đã quy định.(bạn có thể đọc nguyên lí hoạt động của IC 555 để hiểu rõ hơn).
Thân
Comment
-
Nguyên văn bởi gau_bu Xem bài viếtcái rơle có dễ mua không các bác.ra tiệm phải hỏi người ta thế nào, hỏi là rơle 12 vdc àh
Comment
-
Nguyên văn bởi asuz1234 Xem bài viếtbạn cho hỏi R3 và R4 có tác dụng làm gì vậy ?
Comment
-
Nguyên văn bởi boconganhcg Xem bài viếtMình đã làm cho mạch tác động có thời gian trễ(mắc thêm tụ C2).Với giá trị
C2=470u:Đèn tắt sau 5s có ánh sáng chiếu vào R4,đèn sáng sau 15s khi thôi
chiếu sáng vào R4.Như vậy khi có tia chớp(sáng chừng 1-2s) thì đèn vẫn có
thể sáng liên tục.Còn khi trời bỗng tối đi một lúc(bị mây che chẳng hạn) thì
đèn cũng không bị sáng ngay.
Bạn có thể chọn C2 để thời gian trễ lớn hơn.
Chúc các bạn lắp thành công!
P/S:Mình cũng vẽ lại sơ đồ cho dễ nhìn hơn,hì.
Comment
-
Nguyên văn bởi anhthinhkr Xem bài viếtcảm ơn bạn ,cho mình hỏi : con quang trở bên ngoài giá thị trường là bao nhiêu ?và khi mua thì nói với họ là quang trở loại nào (quang trở có bao nhiêu loại vậy bạn?)
Comment
-
Nguyên văn bởi boconganhcg Xem bài viếtBạn có thể nói rõ hơn bạn hỏi R3,R4 trong sơ đồ nào không?
sẵn cho mìn hỏi luôn : khi chân 3 ở mức 0 hay mức 1 thì điện áp vào BJT là bao nhiêu vậy ? nếu có công thức tính thì chỉ mình với. Thanks
Comment
-
Nguyên văn bởi boconganhcg Xem bài viếtMạch đèn tự động sáng khi trời tối(đã test chạy ok)
IC:định thời 555
VR:Điều chỉnh độ nhạy của mạch(tầm vài trăm k,trong mạch này là 250k)
-Đèn chỉ sáng khi trời tối hẳn.Mạch dùng 741 quá nhạy,đèn sáng khi trời chưa
tối hẳn.
-Mạch đóng cắt dứt khoát,không bị hiện tượng nhấp nháy như khi dùng KDTT
741.
P/S:Xin mọi người cho ý kiến để mạch tác động có thời gian trễ(tức là
đèn sẽ không bị cắt liên tục trong lúc có trời có chớp).
mạch này được gửi bởi anh khiêm từ Hải dương. Hai bóng bán dẫn được sử dụng như là một chuyển đổi trực tiếp cùng, bóng bán dẫn 2SC711 nhưng bất kỳ mục đích chung sẽ làm ví dụ: 2N3904, BC109C.
Các photocell CDS, ORP12 loại thường được chiếu sáng, do đó sức đề kháng của nó là thấp. Việc kiểm soát 50k, các điện trở 1k và photocell dưới hình thức một tiềm năng mà thiên lệch chia các bóng bán dẫn đầu tiên. bóng bán dẫn này được bật, bộ thu của nó được tổ chức thấp, lần lượt các bóng bán dẫn cuối và do đó tắt đèn và tiếp sức.
Trong bóng tối, sự kháng cự của photocell trở nên cao và bóng bán dẫn đầu tiên sẽ tắt. Điện áp cơ sở cho các bóng bán dẫn thứ hai đi cao, chuyển đổi bóng bán dẫn này về và chiếu sáng đèn.
Mặc dù anh khiêm đã sử dụng một nguồn cung cấp của 3V, bạn có thể sử dụng bất kỳ điện áp và đèn nào ở đây. Hãy chắc chắn rằng các địa chỉ liên lạc relay có thể xử lý được khối lượng. Nếu sử dụng một tiếp sức lớn, tốt hơn là để dây một 1N4001 ở cực ngược lại qua cuộn dây. Điều này sẽ ngăn chặn việc EMF sau của relay từ làm hỏng bóng bán dẫn.
Comment
-
R3,R4 có tác dụng phân cực cho tran.Khi chân 3 ở mức 0(có điện áp =0V) thì bạn tính điện áp ở chân B của tran theo công thức cầu phân áp thông thường.Khi chân 3 ở mức 1(có điện áp =15V) thì bạn dễ dàng thấy áp chân B của tran =15V rồi.
Đọc bài viết của bạn Khiemga thấy chóng hết cả mặt.Nguyên lí của mạch này khá đơn giản nhưng áp dụng vào thực tế còn nhiều vấn đề nảy sinh,mình cũng đã up đầy đủ sơ đồ mạch cũng như phân tích hoạt động của mạch chỉ dùng tran,bạn hãy tham khảo xem(chỗ trang 8 hay 7 ấy)
Comment
-
Nguyên văn bởi boconganhcg Xem bài viếtR3,R4 có tác dụng phân cực cho tran.Khi chân 3 ở mức 0(có điện áp =0V) thì bạn tính điện áp ở chân B của tran theo công thức cầu phân áp thông thường.Khi chân 3 ở mức 1(có điện áp =15V) thì bạn dễ dàng thấy áp chân B của tran =15V rồi.
Đọc bài viết của bạn Khiemga thấy chóng hết cả mặt.Nguyên lí của mạch này khá đơn giản nhưng áp dụng vào thực tế còn nhiều vấn đề nảy sinh,mình cũng đã up đầy đủ sơ đồ mạch cũng như phân tích hoạt động của mạch chỉ dùng tran,bạn hãy tham khảo xem(chỗ trang 8 hay 7 ấy)
Comment
-
Bạn cũng biết là tran là phần tử bán dẫn điều khiển bằng dòng điện.chân 3 có điện áp =15V làm cực B của tran cũng có điện áp=15V =điện áp cực E=>ko có dòng Ib là dòng đi từ cực E tới B(không thể có dòng điện chảy qua 2 điểm có điện áp bằng nhau!) =>tran ngưng dẫn.
Tính thì nó sẽ bằng 19x15: (1+19)=14,25V chứ.Giá trị mình nói trong phần trước là mình đo thực tế trên mạch,nên sai số so với lí thuyết là hiển nhiên.
Điện áp chân B=khoảng 14V thì làm tran dẫn vì thỏa mãn điều kiện dẫn của tran thuận:Ue>Ub>Uc.Vấn đề chỉ đơn giản vậy thôi bạn không cần hiểu sâu làm gì,mệt óc.
Bạn còn gì chưa hiểu cứ reply,mình sẵn sàng trả lời nếu trong tầm hiểu biết của mình.
Comment
-
Nguyên văn bởi boconganhcg Xem bài viếtBạn cũng biết là tran là phần tử bán dẫn điều khiển bằng dòng điện.chân 3 có điện áp =15V làm cực B của tran cũng có điện áp=15V =điện áp cực E=>ko có dòng Ib là dòng đi từ cực E tới B(không thể có dòng điện chảy qua 2 điểm có điện áp bằng nhau!) =>tran ngưng dẫn.
Tính thì nó sẽ bằng 19x15: (1+19)=14,25V chứ.Giá trị mình nói trong phần trước là mình đo thực tế trên mạch,nên sai số so với lí thuyết là hiển nhiên.
Điện áp chân B=khoảng 14V thì làm tran dẫn vì thỏa mãn điều kiện dẫn của tran thuận:Ue>Ub>Uc.Vấn đề chỉ đơn giản vậy thôi bạn không cần hiểu sâu làm gì,mệt óc.
Bạn còn gì chưa hiểu cứ reply,mình sẵn sàng trả lời nếu trong tầm hiểu biết của mình.
Comment
-
Nguyên văn bởi asuz1234 Xem bài viếtMình đã lắp thử rồi ? Ma sao khi lắp ở phần rơle 1 bóng đèn điện áp 220 VAC và tắt đèn phòng (thí nghiệm trong phòng tối ) thì đèn sáng tắt liên tục chứ không đứng yên vậy ? Khi mở đèn phòng thì đèn tắt bình thường .
Để tránh hiện tượng này chỉ cần ngăn ko cho ánh sáng từ đèn mà bạn lắp vào rơle chiếu trở lại quang trở là được
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi yname11Màn của e là LCD , e muốn thay thế bằng màn led thì có cáp chuyển đổi nào thực hiện đc việc đó ko nhỉ, nếu có bác mách e với....
-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
hôm nay, 16:34 -
-
bởi bqvietServo cuối cùng vẫn chỉ là điều chỉnh tốc độ và đọc phản hồi vị trí
Qua cổng song song LPT cổ
https://www.electronicsforu.com/elec...eed-controller
Qua cổng USB - xem thêm đám FT232RL-
Channel: Điện tử công nghiệp
22-11-2024, 15:56 -
-
bởi thiennam0703Em đang tìm hiểu cách xây dựng chương trình điều khiển động cơ Servo Yaskawa bằng máy tính tuy nhiên khi tìm kiếm trên mạng các hướng dẫn thì thường là điều khiển bằng vi điều khiển hoặc điều khiển bằng PLC hay điều khiển động cơ...
-
Channel: Điện tử công nghiệp
22-11-2024, 15:32 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi bacthoMình cũng bị như vậy mà chưa biết ở đâu
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 21:00 -
-
Trả lời cho Xin hỏi về màn hình laptopbởi nhathung1101Câu trả lời là không dùng được.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....-
Channel: Thiết bị điện tử cá nhân
21-11-2024, 16:20 -
-
Comment on Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi Memem
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
Trả lời cho Tổng hợp các thông tin về mạch nạp cho AVRbởi MememMọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
-
Channel: Vi điều khiển AVR
21-11-2024, 15:10 -
-
bởi mantruongepuNhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
20-11-2024, 14:40 -
-
bởi TherulCảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
-
Channel: từ PIC tới dsPIC
20-11-2024, 07:20 -
Comment