Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch đèn tự động sáng khi trời tối

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • mấy anh ơi cho em hỏi cách sử dung relay 12v. Em đang làm mạch cảm biến ánh sáng, mua relay rui ,mak ko bit xác định chân sao cả.hic

    Comment


    • Hay đó pan! trước kia mình cũng làm với cảm biến ánh sáng TLS250...điều chỉnh độ sáng. còn ON/OFF thì dùng quang trở. mình dùng PIC.
      |

      Comment


      • hic sao minh lắp mạch giống như sơ đồ ko chạy. mô phỏng ko chạy ln. ai giúp em với

        Comment


        • theo mạch của bồ công anh bây giờ mình chỉ cần dùng role 9v thì phải thay đổi linh kiện như thế nào các bạn vì mình dùng nguồn 9v nên chỉ có thể dùng role 9v thôi, và một điều nữa mình cần khoảng 60s chiếu sáng đèn mới tắt và khi gặp tối đèn sáng ngay dứt khoát thì mình cần thay đổi như thế nào, mình thấy hơi nghịch lý với bạn bôcnganh giải thích mong các bạn giúp đỡ

          Comment


          • Nguyên văn bởi linhquy10 Xem bài viết
            theo mạch của bồ công anh bây giờ mình chỉ cần dùng role 9v thì phải thay đổi linh kiện như thế nào các bạn vì mình dùng nguồn 9v nên chỉ có thể dùng role 9v thôi, và một điều nữa mình cần khoảng 60s chiếu sáng đèn mới tắt và khi gặp tối đèn sáng ngay dứt khoát thì mình cần thay đổi như thế nào, mình thấy hơi nghịch lý với bạn bôcnganh giải thích mong các bạn giúp đỡ
            boconganh có mấy mạch, bác nói mạch nào. # mấy
            nguồn 12V dùng dc cho relay 9V, ko sao hết
            Học Điện Tử - Learn Electronic

            Comment


            • Nguyên văn bởi vanhai0303 Xem bài viết
              boconganh có mấy mạch, bác nói mạch nào. # mấy
              nguồn 12V dùng dc cho relay 9V, ko sao hết
              mạch trên trang 1 đó ban mạch thứ 2,vấn đè là nguồn của mình chỉ có 9v thôi bạn nên cần dùng role 9v tại mình dùng pin kích thiết bị tự động của mình,và cần phải tạo độ trẽ là 1 phút khi bị chiếu sáng rồi mới tắt role và khi ngừng chiếu sáng thì role nối mạch ngay dứt khoát
              ai biết chỉ giùm mình với nào

              Comment


              • Nguyên văn bởi linhquy10 Xem bài viết
                mạch trên trang 1 đó ban mạch thứ 2,vấn đè là nguồn của mình chỉ có 9v thôi bạn nên cần dùng role 9v tại mình dùng pin kích thiết bị tự động của mình,và cần phải tạo độ trẽ là 1 phút khi bị chiếu sáng rồi mới tắt role và khi ngừng chiếu sáng thì role nối mạch ngay dứt khoát
                ai biết chỉ giùm mình với nào
                bác đọc cái này chưa
                Buồn buồn ngồi phân tích nguyên lí mạch ^_^!
                -Khi trời tối,nội trở của R4 lớn,điện áp chân 2IC ở mức cao,điện áp chân

                3IC=0v,điện áp cực B tran vào khoảng 14v=>có dòng kích làm Q1 dẫn đóng

                tiếp điểm rơ le=>đèn sáng.
                -Khi trời sáng,nội trở của R4 giảm mạnh làm điện áp chân 2IC tụt xuống,điện

                áp chân 3IC tăng lên bằng điện áp nguồn=15v=>điện áp chân B tran cũng

                bằng 15v=>Q1 mất dòng phân cực=>Q1 khóa=>mất dòng qua rơ le=>công

                tắc mở=>đèn tắt.
                +C2 có tác dụng tạo thời gian trễ(trong sơ đồ do không để ý mình đã mắc sai

                cực tính của C2,các bạn để ý nhé)
                Với C2=1000u/25v
                -Sau gần 10s R4 bị chiếu sáng liên tục đèn mới tắt.Khi R4 bị chiếu sáng lập tức

                điện áp chân 3IC tăng lên 15v,phải mất khoảng 10s thì C2 nạp đầy điện,lúc đó

                điện áp chân B tran mới đạt ngưỡng 15v=>Q1 khóa=>đèn tắt.Như vậy,nếu

                trời chỉ đột ngột sáng lên với thời gian dưới 10s(chẳng hạn đang có sấm chớp)

                thì đèn vẫn không tắt.
                -Khi R4 không được chiếu sáng,lập tức chân 3IC=0v,tụ C2 xả điện qua R3,mất

                khoảng trên 50s thì điện áp chân B của tran mới tụt xuống đủ để làm Q1

                dẫn=>đèn sáng.Như vậy nếu trời chỉ đột ngột bị tối dưới 50s đèn vẫn sáng.
                -Tăng giá trị C2 để tăng thời gian trễ.
                Học Điện Tử - Learn Electronic

                Comment


                • mình đọc rồi đọc rất kĩ nhưng mình vẫn không biết công thức tính để làm sao cho mạch 9v dùng role 9v thay đổi thông số như thế nào và 1 điều là theo giải thích của bồ công anh mình muốn chiếu sdangs 60s mới ngắt và khi ngừng chiếu sáng thì role đóng ngay thì hơi nghịch lý so với boconganh giải thích

                  Comment


                  • Bạn ơi, mạch của bác chủ topic này (mạch thứ 2 ở trang 1) nguyên lý đơn giản, lắp là chạy. Nhưng:

                    Có 2 chỗ khiến mạch có hiệu năng kém:
                    Thứ nhất, chiếc điện trở 1K mắc song song với cực E-B của trans là quá nhỏ. Mục đích của nó là giữ ổn định thiên áp cho cực B và giảm nhiễu. Nhưng vì IC 555 mắc kiểu Trigger đơn ổn lại có thêm tụ 1uF ở chân số 2 nên tự nó đã có độ ổn định rất cao rồi, do đó có thể bỏ chiếc điện trở 1K đó đi.

                    Thứ 2: chiếc tụ hóa 1000uF mắc từ cực B trans xuống âm nguồn như vậy là sai với mục đích tạo trễ như ý định của tác giả. cũng chính vì điện trở 1K quá nhỏ và chiếc tụ mắc sai này khiến cho chiếc tụ hóa lớn đến tận 1000uF mà chỉ tạo được độ trễ có mười mấy giây. Ngoài ra, mắc tụ kiểu như thế này khiến khi cấp điện đèn sẽ lập tức sáng ngay một cách không cần thiết.

                    Bạn sửa lại như sau là đạt được ý muốn của bạn (tăng thời gian trễ):
                    Bỏ điện trở 1K nói trên đi, và mắc lại tụ hóa nói trên thay thế vào vị trí điện trở 1K vừa tháo ra. Chú ý cực tính của tụ: cực dương vào dương nguồn (chân E của trans), cực âm vào cực B của trans. Giá trị của tụ: 10-100uF tùy độ trễ bạn cần.

                    Giải thích

                    Khi bỏ chiếc điện trở 1K nói trên đi, mạch này có thể chạy với nguồn và rơ-le 5V đến 15V. Nghĩa là thay rơ-le chỉ cần thay nguồn phù hợp.
                    Bạn SV nào có nhu cầu thưc tập thì pm mình nhé. Thông tin liên hệ xem của mình nhé!

                    Comment


                    • theo mạch của bác chủ mình đã làm nhưng không chạy mình dùng đồng hồ đo dx 11.8x v nhưng lắp role vào và không bật,mình xem đoán do trở 1k thì tháo ra nó đã bật nhưng vấn đề lại nằm ở chổ quang trở vô tác dụng bật tắt đèn điện hay k role vẫn nối mạch bình thường ngay cả mình rút quang trở ra role vẫn nối,bí quá,không bik tại sao,mìn đã thử tháo trở và thay như bạn nauda nói truoc khi lên diễn đàn,thay nguồn và role như ý muốn ok nhưng quang trở vô tác dụng,các bạn cho mình hỏi chân 1 ic nối mass vậy chân mass có nối phía bên kia quang trở trong mạch ko,quang trở 1 bên nối biến trở 1 bên nối tụ vậy bên nối tụ có nối mass chung chân 1 ic ko va nữa là con trán khuếch đại ấy để làm gì khi mà mình đo điện áp nguồn và điện áp sau khi ra khỏi trans y hệt nhau thế ,con A 564 sơ đồ chân có phải là ECB ko bên phẳng ấy

                      Comment


                      • có ai giúp mình ko quang trở các bạn dùng là loaaij nào loại mình dùng chỉ to bằng đầu nhỏ của chiếc đũa không biết có chuẩn ko,và sơ đồ chân của A564 thế nào vậy các bạn,mình đã thử rất nhiều vẫn k dx

                        Comment


                        • Góp với anh,em cái sơ đồ của mình luôn nè:Click image for larger version

Name:	529570_336527119799017_1326472723_n.jpg
Views:	1
Size:	47.2 KB
ID:	1374426
                          Nguyên lý:-Khi ánh sáng chiếu vào quang trở-->điện trở giảm-->chân (+)>chân(-)-->ngõ ra op-amp sấp sỉ bằng Vcc-->transistor PNP ở chế độ khóa -->Relay ngắt(ko hoạt động)-->đèn LAMP tắt.Và ngược lại.
                          Last edited by thanhhaudt33; 10-02-2013, 12:34.
                          Bùi Thành Hậu

                          Gmail:
                          Fb:

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi linhquy10 Xem bài viết
                            theo mạch của bác chủ mình đã làm nhưng không chạy mình dùng đồng hồ đo dx 11.8x v nhưng lắp role vào và không bật,mình xem đoán do trở 1k thì tháo ra nó đã bật nhưng vấn đề lại nằm ở chổ quang trở vô tác dụng bật tắt đèn điện hay k role vẫn nối mạch bình thường ngay cả mình rút quang trở ra role vẫn nối,bí quá,không bik tại sao,mìn đã thử tháo trở và thay như bạn nauda nói truoc khi lên diễn đàn,thay nguồn và role như ý muốn ok nhưng quang trở vô tác dụng,các bạn cho mình hỏi chân 1 ic nối mass vậy chân mass có nối phía bên kia quang trở trong mạch ko,quang trở 1 bên nối biến trở 1 bên nối tụ vậy bên nối tụ có nối mass chung chân 1 ic ko va nữa là con trán khuếch đại ấy để làm gì khi mà mình đo điện áp nguồn và điện áp sau khi ra khỏi trans y hệt nhau thế ,con A 564 sơ đồ chân có phải là ECB ko bên phẳng ấy
                            Bạn thử mạch có đối chút chỉnh sửa như dưới đây xem saoClick image for larger version

Name:	Mach-den-tu-sang-khi-troi-toi-chinh-sua-r1.jpg
Views:	1
Size:	199.9 KB
ID:	1374443
                            Bạn SV nào có nhu cầu thưc tập thì pm mình nhé. Thông tin liên hệ xem của mình nhé!

                            Comment


                            • Nguyên văn bởi thanhhaudt33 Xem bài viết
                              Góp với anh,em cái sơ đồ của mình luôn nè:[ATTACH=CONFIG]60569[/ATTACH]
                              Nguyên lý:-Khi ánh sáng chiếu vào quang trở-->điện trở giảm-->chân (+)>chân(-)-->ngõ ra op-amp sấp sỉ bằng Vcc-->transistor PNP ở chế độ khóa -->Relay ngắt(ko hoạt động)-->đèn LAMP tắt.Và ngược lại.
                              Mạch của bác hoạt động sẽ không ổn định, và không đạt hiệu quả mong muốn như mạch ban đầu của bác chủ topic. Lý do là mạch của bác dùng KDTT lắp mạch so sánh không có trễ, nên nó chỉ có 1 điểm chuyển mạch. Từ đó, tại vùng lân cận điểm chuyển mạch sẽ xảy ra hiện tượng "chớp tắt" liên tục, nghĩa là rơ-le sẽ đóng-mở liên tục, không dứt khoát.
                              Mạch này của bác với một điều chỉnh nhỏ sẽ hoat động giống với mạch dùng IC 555 của bác chủ topic!
                              Bạn SV nào có nhu cầu thưc tập thì pm mình nhé. Thông tin liên hệ xem của mình nhé!

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi nauda Xem bài viết
                                Mạch của bác hoạt động sẽ không ổn định, và không đạt hiệu quả mong muốn như mạch ban đầu của bác chủ topic. Lý do là mạch của bác dùng KDTT lắp mạch so sánh không có trễ, nên nó chỉ có 1 điểm chuyển mạch. Từ đó, tại vùng lân cận điểm chuyển mạch sẽ xảy ra hiện tượng "chớp tắt" liên tục, nghĩa là rơ-le sẽ đóng-mở liên tục, không dứt khoát.
                                Mạch này của bác với một điều chỉnh nhỏ sẽ hoat động giống với mạch dùng IC 555 của bác chủ topic!
                                uh!cảm ơn góp ý của bác nauda
                                Last edited by thanhhaudt33; 11-02-2013, 21:32.
                                Bùi Thành Hậu

                                Gmail:
                                Fb:

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                boconganhcg Tìm hiểu thêm về boconganhcg

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X