Mạch đảo chiều động cơ điện DC theo nguyên tắc thời gian có sử dụng thời gian trễ - đây là bài tập thiết kế mạch mà mình được thầy cho.
Sau 1 hồi nghiền qua ngẫm lại, chỉ thấy cái đầu mình nhừ ra vì khó hiểu quá. Chỉ là bài tập nên động cơ ko quá lớn (động cơ thí nghiệm khoảng 12 - 24V thui). Thầy có nói sơ qua là dùng con 555 vì nó có liên quan tới thời gian trễ. Đảo chiều động cơ thì mình còn hiểu được, chứ cái thời gian trễ thì đúng là... tịt
Bạn nào có thể hướng dẫn mình làm bài tập này với được ko ? Mình mới gia nhập làng điện tử nên kinh nghiệm thực tế còn non kém, xin được chỉ giáo
Cái hạn nộp bài càng ngày càng tới gần
Sau 1 hồi nghiền qua ngẫm lại, chỉ thấy cái đầu mình nhừ ra vì khó hiểu quá. Chỉ là bài tập nên động cơ ko quá lớn (động cơ thí nghiệm khoảng 12 - 24V thui). Thầy có nói sơ qua là dùng con 555 vì nó có liên quan tới thời gian trễ. Đảo chiều động cơ thì mình còn hiểu được, chứ cái thời gian trễ thì đúng là... tịt

Bạn nào có thể hướng dẫn mình làm bài tập này với được ko ? Mình mới gia nhập làng điện tử nên kinh nghiệm thực tế còn non kém, xin được chỉ giáo

Cái hạn nộp bài càng ngày càng tới gần

Comment